BTVN: BT25 –T5 2– SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 9 CA NAM (Trang 159 - 162)

- Tiết sau học tiếp phần còn lại của bài học.

Ngày soạn: 27/3/2011

T

iết 60 hệ thức vi-ét và ứng dụng (tiếp) I - Mục tiêu : Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng những ứng dụng của hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

- Biết tìm tổng các bình phơng, tổng các lập phơng các nghiệm.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng đợc những ứng dụng của hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai.

- Tìm đợc hai số khi biết tổng và tích của chúng.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II - Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV, Bảng phụ. - HS : SGK.

III - Tiến trình dạy học:A. Bài cũ: A. Bài cũ:

+ CH: Phát biểu định lí Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của một sốphơng trình bậc hai đặc biệt ?

B. Bài mới:

- GV: Hệ thức Vi-ét cho biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phơng trình bậc hai. Ngợc lại nếu biết tổng của hai số bằng S, tích hai số bằng P thì hai số đó có thể là nghệm của phơng trình nào ?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

- GV nêu bài toán: Tìm hai số biết tổng của hai số bằng S, tích hai số bằng P - GV: Hãy chọn ẩn số và lập phơng trình ?

- GV: Phơng trình này có nghiệm khi nào ?

- GV: Nghiệm của phơng trình chính là hai số cần tìm.

- GV: Vậy nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phơng trình nào với điều kiện nh thế nào?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 -SGK.

* GV yêu cầu HS thực hiện ?5 – SGK. - GV: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5 ?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 -SGK. - HS: Gọi số thứ nhất là x, số tứ hai là S – x .Vì tích của chúng bằng P nên ta có phơng trình: x(S - x) = P ⇔ x2 - Sx + P = 0

- HS: Phơng trình có nghiệm nếu ∆ =S2−4P≥0

- HS ghi nhận kiến thức.

- HS: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phơng trình x2 - Sx + P = 0. Điều kiện để có hai số đó là S2 −4P≥0

- HS nghiên cứu ví dụ 1 - SGK. * HS thực hiện ?5 – SGK.

Hai số cần tìm là nghiệm của phơng trình: x2 - x + 5 = 0

Ta có: ∆ = (-1)2 - 4.1.5 = - 19 < 0

⇒ Phơng trình vô nghiệm.

Vậy không có hai số nào mà tổng bằng 1, tích bằng 5.

- HS nghiên cứu ví dụ 2 -SGK.

Hoạt động 2: Củng cố Luyện tập.

Bài 28a, b - T53 - SGK.

- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 ý.

- GV gợi ý:

* u + v = 32 ; uv = 231. Vậy u, v là hai nghiệm của phơng trình nào ?

* u + v = -8 ; uv = -105. Vậy u, v là hai nghiệm của phơng trình nào ?

Bài 28a, b - T53 - SGK.

- 2 HS lên bảng, mỗi em làm 1 ý. a) u + v = 32 ; uv = 231

⇒ u, v là hai nghiệm của phơng trình:

x2 – 32x + 231 = 0 (*) Ta có: ∆’ = (-16)2 – 1.231 = 256 – 231 = 25 ∆' = 5

Phơng trình (*) có hai nghiệm phân biệt: x1 = 21 ; x2 = 11

Vậy u = 21, v = 11 hoặc u = 11, v = 21. b) ) u + v = - 8 ; uv = -105

- GV gọi HS lớp nhận xét bài làm của bạn và có sửa chữa, bổ sung nếu sai.

x2 + 8x - 105 = 0 (**) Ta có: ∆’ = 42 – 1.(-105) = 16 + 105 = 121 ∆' = 11

Phơng trình (**) có hai nghiệm phân biệt: x1 = 7 ; x2 = -15

Vậy u = 7, v = -15 hoặc u = -15, v = 7. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn và có sửa chữa, bổ sung nếu sai.

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.

- Nắm vững hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai trong hai trờng hợp đặc biệt.

- Nắm vững cách tìm hai số khi biết tổng và tích. - BTVN: BT29 – > 33 - T54 – SGK.

- Tiết sau học bài mới.

Ngày soạn: 3/4/2011

T

iết 61 phơng trình quy về phơng trình bậc hai I - Mục tiêu : Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Giải đợc một số phơng trình quy về phơng trình bậc hai nh: phơng trình trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức.

- Ghi nhớ khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức trớc hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó.

2. Kỹ năng:

- Giải thành thạo phơng trình trùng phơng, phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II - Chuẩn bị :

- GV: SGK, SGV, Bảng phụ. - HS : SGK.

III - Tiến trình dạy học:A. Bài cũ: A. Bài cũ:

+ CH: Phát biểu định lí Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của một sốphơng trình bậc hai đặc biệt ?

B. Bài mới:

- GV: Ta đã biết cách giải các phơng trình bậc hai, trong thực tế có những ph- ơng trình không phải là bậc hai, nhng có thể giải đợc nhờ qui về phơng trình bậc hai.

Hoạt động 1: 1. Phơng trình trùng phơng

Một phần của tài liệu GIAO AN DAI SO 9 CA NAM (Trang 159 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w