FDI và chính trị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trung quốc (Trang 82 - 89)

2.2. Mặt trái của quá trình thu hút FDI vào Trung Quốc

2.2.3. FDI và chính trị

Các chuyên gia quốc tế dự báo, nhiều thách thức kinh tế đang chờ đợi chính phủ Trung Quốc trong năm nay. Nƣớc này sẽ cần duy trì sự phát triển mạnh mẽ trong khi vẫn phải thiết lập chính sách tiền tệ chặt chẽ của mình. Một số nhà kinh tế dự đã đoán rằng kinh tế Trung Quốc sẽ đạt mức tăng trƣởng 10% hoặc cao hơn trong năm 2011 - mức tăng trƣởng hai con số lần đầu tiên trong vịng 3 năm qua, nhờ các chính sách về tài chính và tiền tệ đƣợc đƣa ra sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Nhƣng giá tiêu dùng đang tăng chóng mặt tại Trung Quốc do các dòng vốn thặng dƣ đƣợc tạo ra từ chính sách tiền tệ dễ dãi của chính phủ Hoa Kỳ đang là trở ngại lớn. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc cịn phải ngăn chặn việc nới lỏng tiền tệ của mình và thực hiện các biện pháp chống lạm phát, bao gồm việc nhiều lần tăng tỷ lệ lãi suất chủ chốt. Một quan chức chính phủ cho biết, Trung Quốc có thể sẽ đạt mức tăng trƣởng khoảng 9% năm 2011. Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng nƣớc này sẽ phải đối mặt với thách thức trong việc duy trì mức độ tăng trƣởng cũng nhƣ kiềm chế lạm phát. Một dự báo khác có

liên quan tới Nhân dân tệ là khả năng tăng giá của đồng tiền này sẽ chậm lại trong năm 2011 sau khi giá trị của đồng tiền này đã vƣợt mức 6,6 USD lần đầu tiên trong 17 năm. Ông Yen Ping Ho, Giám đốc chiến lƣợc ngoại hối của JPMorgan Chase tại Singapore cho rằng, Nhân dân tệ sẽ tăng 4,6% lên 6,3 Nhân dân tệ/USD trong năm 2011.

Trong hoạt động thu hút FDI của Trung Quốc, ta thấy Trung Quốc đã mạnh dạn thực hiện việc phân cấp quản lý cho các địa phƣơng. Đây là một việc làm tốt và đã tạo ra khơng ít thành cơng, song cũng chính điều này đã gây ra nhiều bất cập. Đó là các địa phƣơng đua nhau vƣợt quyền hạn của mình, tự đƣa ra những chính sách thu hút đầu tƣ. Nhiều địa phƣơng cho phép nhà đầu tƣ nƣớc ngồi rào đất với số lƣợng lớn trong tình trạng khơng xác định dự án. Thậm chí có nơi cho phép thƣơng gia nƣớc ngoài tự đặt địa điểm nhà máy, tự ý rào đất không chịu sự giám sát, đôn đốc của địa phƣơng. Hiện tƣợng lãng phí đất đã gây ra tổn thất rất lớn cho Trung Quốc. Không chỉ vậy, chính quyền nhiều địa phƣơng cịn tự tiện xây dựng khu khai phát kinh tế, thƣờng rập khuôn theo chế độ miễn giảm thuế cho các đặc khu và khu khai phát kinh tế đƣợc Quốc vụ viện phê chuẩn. Điều này đã minh chứng cho những hạn chế trong việc tổ chức quản lý và giám sát quá trình thu hút FDI, do tình trạng lãnh đạo nhiều đầu, quản lý phân tán ở mức độ khác nhau, chức trách không rõ ràng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài lách khe hở pháp luật, khơng kinh doanh chính đáng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội gây bức xúc trong nhân dân dẫn đến những bất ổn về chính trị, đặc biệt là những hậu quả liên quan đến vấn đề môi trƣờng.

Nguyên nhân chủ yếu là do hành động bất cẩn: từ việc thiết lập những khu vực công nghiệp, khu vực phát triển, bất kể đến sự an toàn của cƣ dân, cho đến việc thiếu kiểm tra, giám sát rủi ro công nghiệp. Nhƣng nghiêm trọng hơn cả là thái độ dung túng của chính quyền. Những tập đồn nhà nƣớc hầu

nhƣ đứng trên pháp luật. Dẫn lời một nhà bảo vệ môi sinh, chủ tịch một hiệp hội giám sát vấn đề ô nhiễm nƣớc, báo "Le Monde" nêu bật thái độ che giấu sự thật của chính quyền địa phƣơng: nhƣ trong vụ các thùng hóa chất ở Cát Lâm, chính quyền cho cắt nƣớc sử dụng, nhƣng lại giải thích với dân là do sự cố về điện. Còn trong trƣờng hợp nguồn nƣớc bị nhiễm độc ở Phúc Kiến, thì mãi đến 9 ngày sau vụ việc mới đƣợc thông báo.

Biện pháp trừng phạt đối với những ngƣời gây ô nhiễm quá nhẹ cũng là một yếu tố khuyến khích những kẻ gây ô nhiễm, các doanh nghiệp lại đƣợc chính quyền địa phƣơng bao che. Báo chí đã nêu rõ rằng những tai nạn doanh nghiệp ngày càng tăng là điều bất lợi, làm suy yếu “đại cơng xƣởng của thế giới”.

Khơng chỉ biểu tình phản đối về các vấn đề mơi trƣờng mà Trung Quốc đã và đang phải đối mặt với các bất ổn về lao động, đó là các cuộc biểu tình đình cơng của lực lƣợng lao động địi tăng lƣơng ở nhiều cơng ty liên doanh với nƣớc ngồi.

Có thể nói rằng, thu hút FDI đã làm cho Trung Quốc thay đổi về kinh tế, nhƣng bên cạnh đó quốc gia này cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình chính trị quốc gia:

* Nạn thất nghiệp

Chính phủ Trung Quốc thừa nhận đang phải đối phó với nạn thất nghiệp rất nghiêm trọng tác động đến 22% dân chúng ở tuổi làm việc. Theo thống kê chính thức chỉ có 780 triệu ngƣời Trung Quốc có việc làm. Điều này đặt quốc gia có có số nhân khẩu khổng lồ này trƣớc một tƣơng lai trƣớc mắt đầy bất trắc. Hằng năm ở các thành phố và thị trấn Trung Quốc, số lao động mới trƣởng thành cộng với số thất nghiệp lên đến con số 24 triệu ngƣời, bằng dân số của một nƣớc trung bình, nhƣng mỡi năm Trung Quốc chỉ tạo ra đƣợc 9 triệu việc làm mới. Tình trạng đơ thị hố ngày càng nhanh kéo theo số nơng

dân khơng có việc làm ngày càng lớn. Năm 2010 có khoảng 100 triệu lao động nơng dân thất nghiệp và cần có nghề mới ở thành phố.

Cơng bố mới đây (2010) của Tổ chức nghiên cứu thị trƣờng tại Trung Quốc cho thấy hơn 1/3 doanh nghiệp lớn có tỷ lệ đổi ngƣời lao động hàng năm lên tới 30%. Trong khi đó, tỷ lệ này tại Mỹ ở mức 11% đã bị coi là quá cao do chi phí tuyển dụng và đào tạo lao động rất tốn kém. Gần đây, Tập đoàn Citigroup cho biết họ muốn tăng gấp 3 số lƣợng nhân viên tại Trung Quốc lên 12.000 lao động trong 3 năm tới. Goldman Sachs, Intel và Microsoft cũng đang cố gắng đẩy mạnh tuyển dụng nhân viên tại thị trƣờng này. Tuy nhiên họ cũng phải đƣơng đầu với vấn đề tƣơng tự về chất lƣợng nhân công.

Nguyên nhân dẫn đến sự mất cân bằng giữa cung cầu lao động là sự tụt hậu của nền giáo dục Trung Quốc. Hơn ba thập kỷ qua, gần nhƣ mọi mặt của xã hội Trung Quốc đều trải qua quá trình cải tổ, từ sự tự do làm việc ở bất cứ nơi đâu trên đất nƣớc cho đến việc khởi nghiệp và quyền cƣới xin. Tuy nhiên giáo dục và y tế vẫn tụt lại phía sau. Quy mơ lớp học quá lớn, giáo viên dạy sinh viên học vẹt. Sinh viên thƣờng chỉ tập trung vào chuyên ngành duy nhất mà không đƣợc đào tạo các kỹ năng mềm trong giao tiếp và làm việc. Điều này khiến họ khơng thể thích ứng đƣợc với mơi trƣờng kinh doanh tồn cầu địi hỏi lối suy nghĩ linh hoạt và phản ứng nhanh nhạy. Số lƣợng sinh viên tốt nghiệp tại Trung Quốc đã tăng từ 1 triệu sinh viên/năm cách đây 1 thập kỷ lên hơn 6 triệu sinh viên trong năm nay nhƣng số lƣợng lao động thiếu kỹ năng lại ngày một tăng lên.

Hiện nay, giá nhân công rẻ của Trung Quốc là một trong những yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, Trung Quốc chắc chắn không muốn mãi mãi chỉ là trung tâm gia công hàng giá rẻ của thế giới. Những lao động trẻ tuổi cũng khơng cịn muốn làm những cơng việc lƣơng thấp và cực kỳ vất vả trong những khu công nghiệp.

Trung Quốc hồn tồn có thể giải đƣợc bài tốn nhân lực này nếu Chính phủ nƣớc này cải tổ hệ thống giáo dục bằng việc chấp nhận lối suy nghĩ mới, linh hoạt, thực tiễn và sáng tạo hơn.

* Nạn tham nhũng

Mặc dù,Trung Quốc đang trỡi dậy với vai trị là một cƣờng quốc mới nổi, nhƣng hình ảnh và danh tiếng của đất nƣớc này trên trƣờng quốc tế vẫn bị hoen ố bởi tệ nạn tham nhũng, tiếp đến là hàng giả và kém chất lƣợng.

Trên những phƣơng tiện truyền thông Trung Quốc và quốc tế, tham nhũng đã bị “chỉ trích một cách rất gay gắt”. Ngƣời Trung Quốc hiện giờ đã phải coi tham nhũng là “nỗi nhục” lớn nhất, bất chấp mọi nỗ lực ngăn chặn vấn nạn này, nhƣng các vụ scandal tham nhũng vẫn ngày càng gia tăng nghiêm trọng tại đất nƣớc này.

Tham nhũng đã len lỏi vào nhiều ngóc ngách đến những vị trí tƣởng chừng là những bức tƣờng thành kiên cố trong nội bộ chính phủ Trung Quốc, tạo thành nỡi nhức nhối của quốc gia có nền kinh tế phát triển này. Trong hơn 30 năm qua, khơng ít cán bộ tìm cách làm giàu cho bản thân và gia đình bằng những việc làm bất chính. Những quan tham này thƣờng xuyên lợi dụng chức vụ của mình cho những mục tiêu cá nhân. Họ mua nhà ở cao cấp, xe ô tơ xịn, bao gái, nhiều số khác thì đƣa ngƣời thân vào việc kinh doanh kiếm lời từ địa vị họ có. Đầu năm 2010, Ủy ban chống tham những của Trung Quốc cho biết: Trong năm 2009 đã có 106.000 quan chức phạm tội tham nhũng đã bị bắt và xét xử, tăng 2,5% so với năm 2008.

Năm 2009, có 41.531 quan chức Trung Quốc bị xử lý do có dính líu vào 32.439 vụ hối lộ và tham nhũng, trong đó có 12.897 vụ hối lộ, chiếm khoảng 40%. Một số vụ hối lộ có số tiền lớn từ vài triệu đến vài tỷ tệ. Số liệu của Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (SPP) Trung Quốc cho thấy trong sáu tháng đầu năm 2010 các công tố viên Trung Quốc đã xử lý gần 9.000 vụ hối

lộ, liên quan tới 9.476 quan chức chính phủ trên tồn quốc. Số vụ hối lộ tăng 18,4% và số quan chức dính líu tăng 20,5% so với cùng kỳ năm ngối. Quan chức làm việc trong các doanh nghiệp nhà nƣớc, các dự án xây dựng, cơ quan tài chính và chứng khốn, các cơ quan hành chính và thực thi luật pháp, các tổ chức Đảng và chính phủ chiếm phần đơng trong số những ngƣời có dính líu. Trả hộ tiền sửa chữa nhà hoặc mua nhà mới, bán nhà với giá rẻ và mời đi du lịch nƣớc ngồi miễn phí kèm theo những khoản tiền lót tay hậu hĩnh là cách mà những kẻ đƣa hối lộ thƣờng áp dụng để mua chuộc quan chức lãnh đạo.

Những năm qua nguồn nhân lực và vật lực của các cơ quan kiểm tra kỷ luật, giám sát, kiểm sát, kiểm toán nhà nƣớc... của Trung Quốc đổ vào việc chống tham nhũng rất lớn. Tuy hàng loạt quan tham đã bị đƣa ra ánh sáng và bị xử lý nghiêm minh nhƣng những vụ tham nhũng lớn và nghiêm trọng vẫn xuất hiện.

Chi phí chống tham nhũng cao địi hỏi phải hoàn thiện chế độ; từng bƣớc cải cách thể chế chính trị; cơng khai và cơng bằng trong bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ; xây dựng chế độ khai báo tài sản và thẩm tra tài sản khi thôi việc đối với công chức.

* Hạn chế về nguồn tài ngun, năng lượng và mơi trường

Nguồn tài ngun tính theo đầu ngƣời của Trung Quốc tƣơng đối thấp. Về dầu mỏ Trung Quốc phải tìm nguồn khắp nơi trên thế giới, không những với Nga, Trung Cận đơng... mà cịn sang cả Brazil xa xơi để ký hợp đồng đổi cơng trình lấy dầu mỏ. Lƣợng tiêu hao các loại vật tƣ cơ bản của Trung Quốc cũng rất lớn.

Năm 2003, lƣợng tiêu thụ gang thép, ximăng của Trung Quốc chiếm 1/3 tồn cầu. Ngồi ra, cịn vấn đề môi trƣờng, chất ô nhiễm thải ra vƣợt xa

năng lực làm sạch mơi trƣờng, tình trạng mơi trƣờng sinh thái bị phá hoại ở một số khu vực đang rất nghiêm trọng

Trong khi cả thế giới đang hàng ngày đối mặt với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng nhƣ khí thải, hiệu ứng nhà kính và nguy cơ cạn kiệt nguồn năng lƣợng, thì việc cố gắng ứng dụng nguồn năng lƣợng tái sinh là xu hƣớng tất yếu.

Trung Quốc hiện nay tuy vẫn còn những trở ngại về mặt giá thành và kỹ thuật trong việc ứng dụng năng lƣợng sức gió, năng lƣợng mặt trời... nhƣng một thực tế rằng mặc dù các cơ quan hữu quan của nhà nƣớc Trung Quốc tuy rất chú trọng việc tận dụng khai thác nguồn năng lƣợng từ nƣớc - một nguồn năng lƣợng có giá thành thấp và thành thạo về kỹ thuật, nhƣng trong xã hội vẫn còn một số nhận thức chƣa đúng đắn về nguồn năng lƣợng này, gây cản trở trong việc tận dụng khai thác nguồn năng lƣợng nƣớc của Nhà nƣớc.

Trên thực tế, nguồn năng lƣợng từ nƣớc thật sự đem lại hiệu quả gấp nhiều lần so với khai thác dầu mỏ. Ví dụ nhƣ chỉ cần Trung Quốc khai thác một cách đầy đủ trạm thuỷ điện trên sơng Nộ Giang (tỉnh Vân Nam) thì sẽ thay thế đƣợc 50 triệu tấn than/năm, hiệu quả của nguồn năng lƣợng này thậm chí cao gấp 3 lần nguồn dầu mỏ ở Nam Bảo; hoặc nhƣ nguồn điện từ trạm thuỷ điện Hẻm Hổ nhảy (Tiger Leaping Gorge-tỉnh Vân Nam) sẽ còn lớn hơn cả trạm thuỷ điện bậc thang Nộ Giang.

Không chỉ nhƣ vậy, sau 50 năm nữa, mỏ dầu sẽ bị khai thác cạn kiệt, còn nguồn thuỷ điện từ Nộ Giang, về lý thuyết sẽ còn tiếp tục khai thác đƣợc mãi mãi. Hiệu quả của nguồn tài nguyên năng lƣợng thay thế than này gấp bao nhiêu lần mỏ dầu Nam Bảo thật khó có thể dự đốn đƣợc. Ngồi ra, nguồn năng lƣợng thuỷ điện cịn khơng phải lo đến các vấn đề ô nhiễm nhƣ khí thải hiệu ứng nhà kính, ơ nhiễm do đốt than và khai thác dầu mỏ.

Nhƣng đối với một đất nƣớc có nguồn nƣớc số 1 nhƣ Trung Quốc, lại chƣa phát huy đƣợc hết thế mạnh về nguồn tài nguyên nƣớc của mình. Trong vịng 50 năm sau giải phóng, mức độ khai thác thuỷ điện của Trung Quốc chƣa tới 10%. Cho tới những năm gần đây, khi nền kinh tế đất nƣớc có nhiều chuyển biến, có vốn đầu tƣ cho xây dựng thì việc phát triển thuỷ điện mới đi vào giai đoạn phát triển tốc độ cao. Nhƣng tính đến cuối năm 2005, mức độ tận dụng nguồn nƣớc trên thực tế của Trung Quốc cũng chỉ đạt mức gần 17% nguồn năng lƣợng có thể khai thác.

Hiện trạng chƣa tận dụng hết nguồn năng lƣợng nƣớc của Trung Quốc đã làm cho hàng năm thất thoát một lƣợng lớn nguồn tài nguyên có thể tái sinh.

Theo tính tốn, hàng năm Trung Quốc sẽ bị mất đi nguồn năng lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng khoảng 600 - 800 triệu tấn than nguyên liệu, hoặc tƣơng đƣơng nguồn năng lƣợng đƣợc cung cấp từ 30 - 50 mỏ dầu Nam Bảo.

Sử dụng nguồn năng lƣợng dầu mỏ mới phát hiện này hay các nguồn năng lƣợng khác nhƣ thế nào cho hợp lý và tiết kiệm vẫn cịn là bài tốn khó đối với các nhà quản lý Trung Quốc, cho dù việc phát hiện ra mỏ dầu Nam Bảo có ý nghĩa rất lớn trong nền kinh tế của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nghiên cứu mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trung quốc (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w