Đối với KTNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chi ngân sách nhà nước tại một số bộ ngành của kiểm toán nhà nước (Trang 82)

.2.1 Nâng cao chất lượng kh âu lập KHKT

4.3. Điều kiện thực hiện các giả

4.3.1. Đối với KTNN

- Tăng cường đủ về mặt số lượng và nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho KTV, chú trọng nâng cao nghiệp vụ kiểm tốn chi ngân sách Bộ, Ngành.

Để khơng ngừng nâng cao năng lực hoạt động của cơ quan KTNN và chất lượng kiểm toán ngân sách Bộ, Ngành, KTNN cần tiêu chuẩn hóa đội ngủ KTV nhà nước về trình độ chun mơn nghiệp vụ, về phẩm chất đạo đức, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ và trình độ chuyên mơn hóa, theo quan điểm KTV tinh thơng một số lĩnh vực kiểm tốn nhưng phải biết kiểm toán nhiều lĩnh vực, từ đó cân đối giữa số lượng KTV hiện có với nhu cầu nhiệm vụ để xác định số lượng KTV cần tuyển dụng thêm. Trong quá trình tuyển chọn cần chú ý tính cân đối hợp lý giữa cơ cấu ngành nghề, như chuyên ngành thu, chi ngân sách; đầu tư xây dựng cơ bản…; cân đối giữa cán bộ, KTV đã có kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực tài chính, ngân sách với việc tổ chức thi tuyển tiếp nhận KTV từ sinh viên tốt nghiệp các trường đại học. Đồng thời KTNN phải có chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ, KTV để ngăn ngừa mọi tiêu cực có thể xảy ra trong q trình kiểm tốn.

Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho KTV nên theo hướng chuyên sâu của từng hình thức kiểm toán: kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ…; chuyên sâu theo từng chuyên đề như kiểm tốn q trình đấu thầu, kỹ năng lập BCKT… Đào tạo bồi dưỡng theo cấp bậc, chức vụ, kiểm toán như đào tạo Tổ trưởng tổ kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm tốn. Kết hợp việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn với việc rèn luyện đạo đức

nghề nghiệp cho KTV. Ngoài ra nên mở các lớp chun đề có tính chất mở rộng và nâng cao kiến thức toàn diện cho các KTV, trong đó đặc biệt chú trọng đến bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán chi NSNN.

KTNN nên tận dụng triệt để các dự án của nước ngoài như GTZ, ADB, ODA… để giúp cho KTV có điều kiện học tập các lớp bồi dưỡng do các chuyên gia nước ngoài giảng dạy hoặc đi nước ngoài học tập nghiên cứu. Khả năng hội nhập quốc tế của KTNN Việt Nam có nhanh hay khơng phụ thuộc vào yếu tố quan trọng là chúng ta có khả năng tận dụng được tốt các mối quan hệ quốc tế về hoạt động kiểm tốn hay khơng.

- Hoàn thiện chuẩn mực KTNN dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực hiện thực tế tại Việt Nam.

Đa số các nước trên thế giới, các kết quả kiểm toán quyết toán NSNN của KTNN là thủ tục pháp lý cơ bản và bắt buộc để Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán NSNN. Báo cáo quyết toán NSNN, sau khi được kiểm toán phải kèm theo BCKT do Tổng KTNN ký xác nhận. Đây là việc áp dụng chuẩn mực của INTOSAI trong việc lập và kiểm toán Báo cáo quyết toán NSNN. Để thực hiện được việc kiểm toán Quyết toán ngân sách với đầy đủ các nội dung, đầy đủ các loại hình kiểm tốn, đặc biệt để khai thác và sử dụng kết quả kiểm tốn ngân sách Bộ, Ngành nói riêng, NSNN nói chung cho việc cung cấp các thông tin một cách đầy đủ và hệ thống cho Chính phủ, Quốc hội có được cơ sở để xem xét, phê chuẩn quyết toán và quyết định dự toán NSNN. Việt Nam cần ứng dụng các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đối với Báo cáo quyết toán NSNN và quyết toán ngân sách Bộ, Ngành. Báo cáo quyết tốn NSNN trước khi trình Quốc hội phê chuẩn phải được Tổng KTNN ký xác nhận và gửi kèm báo cáo quyết toán NSNN. Để đảm bảo việc kiểm toán áp dụng được các tiêu chuẩn quốc tế thì việc ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong việc lập và kiểm toán Báo cáo quyết toán ngân sách là cần thiết. Vấn đề

này sẽ tạo điều kiện cho việc áp dụng đầy đủ các loại hình kiểm tốn cũng như các kỹ thuật hiện đại vào quyết toán ngân sách. Đây cũng là một điều kiện giúp cho KTNN Việt Nam hội nhập với các nước trên thế giới và khu vực.

- Trong thời gian tới KTNN cần được tiếp tục tuyên truyền Luật KTNN bằng các hình thức phù hợp để các cơ quan, đơn vị được kiểm toán và xã hội hiểu rõ các quy định của Luật, cùng với KTNN thực hiện tốt Luật KTNN; chú trọng công tác triển khai thực hiện, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các văn bản hướng dẫn Luật, các quyết định của Tổng KTNN có liên quan đến tổ chức và hoạt động kiểm tốn; khẩn trương ban hành các văn bản cịn thiếu để phục vụ kịp thời cho hoạt động kiểm toán, trọng điểm là xúc tiến xây dựng và ban hành hệ thống chuẩn mực, quy định và hồ sơ kiểm tốn cho từng lĩnh vực kiểm tốn, trong đó có hoạt động kiểm tốn ngân sách Bộ, Ngành.

- Trong thời đại công nghệ thơng tin ngày càng phát triển thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin là điều kiện cần thiết để tiếp cận nhanh với các phương pháp kiểm toán hiện đại và giúp các KTV rút ngắn được thời gian kiểm tốn. Hơn thể nữa, cơng nghệ thơng tin cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin giữa các ngành, các cấp có liên quan. Và KTNN có thể tích hợp hệ thống dữ liệu Quyết tốn ngân sách giữa các năm, tạo điều kiện cho việc so sánh, phân tích và đánh giá về tính hình quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước.

- Địa vị pháp lý của cơ quan KTNN trong hệ thống các cơ quan kiểm tra, kiểm sốt tài chính cơng của Nhà nước hiện nay được quy định trong Luật KTNN, trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung vào Hiến pháp những quy định về KTNN để tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho hoạt động kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Và hướng tới mục tiêu đưa KTNN trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp cho Quốc hội có cơ sở trong

đề có liên quan đến q trình hoạt động của NSNN và thực hiện đường lối chủ trương về phát triển KTNN đã được khẳng định trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX “… Nâng cao hiệu lực pháp lý và chất lượng kiểm tốn như một cơng cụ mạnh của Nhà nước”.

4.3.2. Đối với các đơn vị được kiểm toán

Cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin, tài liệu cần thiết để thực hiện -

việc kiểm toán theo yêu cầu của KTNN. KTV nhà nước và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực, khách quan của thơng tin tài liệu đã cung cấp.

- Trả lời và giải trình đầy đủ, kịp thời các vấn đề do Đồn kiểm tốn, KTV nhà nước yêu cầu.

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của KTNN về sai phạm trong BCTC và sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; thực hiện biện pháp để khắc phục yếu kém trong hoạt động theo kết luận, kiến nghị của KTNN; báo cáo bằng văn bản về việc thực hiện kết luận, kiến nghị đó cho KTNN.

Qua nghiên cứu chương 3, luận văn đã một lần nữa khẳng định vai trò và sự cần thiết của hoạt động kiểm toán chi ngân sách Bộ, Ngành của KTNN. Quán triệt những quan điểm mang tính định hướng nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn chi ngân sách Bộ, Ngành của KTNN, từ việc phân tích những tồn tại, bất cập trong hoạt động kiểm toán chi ngân sách Bộ, Ngành của KTNN, luận văn đã đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động kiểm toán ngân sách Bộ, Ngành của KTNN trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Sau hơn 20 năm, hoạt động kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm tốn của KTNN nói chung và đối với kiểm tốn chi ngân sách Bộ, Ngành nói riêng đã đạt được những kết quả rất cơ bản, thiết lập được nề nếp kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm toán. Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế về hoạt động kiểm tốn cũng như kiểm soát chất lượng kiểm toán cần phải khắc phục, nổi lên là thực hiện theo thói quen, chủ nghĩa kinh nghiệm trong hoạt động kiểm tốn, chưa tn thủ đầy đủ chuẩn mực, quy trình kiểm tốn. Do vậy kết quả, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được quy định của chuẩn mực, quy trình kiểm tốn; tính chun nghiệp trong hoạt động kiểm tốn chưa cao. Từ năm 2006, Luật KTNN có hiệu lực, việc đổi mới hoạt động kiểm tốn và kiểm soát chất lượng kiểm tốn chi ngân sách Bộ, Ngành là u cầu có tính pháp lý, là trách nhiệm nghề nghiệp của KTV nhà nước để có thể thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của KTNN đã quy định trong Luật KTNN, bảo đảm chất lượng kiểm toán đáp ứng yêu cầu của các đơn vị sử dụng kết quả kiểm toán, đưa hoạt động kiểm tốn của KTNN tiến dần tới trình độ chun nghiệp.

Nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng kiểm toán chi NSNN tại một

số Bộ Ngành của KTNN”, luận văn đã hoàn thành mục tiêu đã đề ra trong

nghiên cứu và có những đóng góp sau:

Thứ nhất: Luận văn đã tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc

những

lý luận cơ bản về đề tài nghiên cứu, bằng việc khái qt hóa hoạt động kiểm tốn ngân sách Bộ, Ngành của KTNN, luận văn đã nêu lên được mục tiêu và nội dung kiểm toán cụ thể trong bốn bước của quy trình kiểm tốn. Từ đó, luận văn đã đưa ra khái niệm về chất lượng kiểm toán và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kiểm tốn với những tiêu chí cụ thể; đồng thời luận văn cũng phân tích được những nhân tố chủ yếu tác động tới chất lượng của hoạt động kiểm

Thứ hai: Luận văn đã nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức cơng tác kiểm tốn chi ngân sách Bộ, Ngành của KTNN Việt Nam trong những năm qua, trên cơ sở đó đưa ra những tồn tại và kết quả đạt được, nguyên nhân tồn tại.

Thứ ba: Luận văn đã trình bày khái quát những định hướng hoàn thiện

và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán chi ngân sách tại các Bộ, Ngành trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý và sử dụng NSNN.

Thứ tư: Căn cứ các số liệu và tình hình thực tế, luận văn đã tổng hợp và

xây dựng một hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục và hoàn thiện hơn nữa chất lượng công tác kiểm toán chi ngân sách Bộ, Ngành của KTNN Việt Nam.

Với thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học để bản luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1 2 3 4

. Bộ Tài Chính, 2012. Thơng tư số 214/2012/TT- BTC, Thông tư ban

hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư số 157/2014/TT- BTC, Thông tư quy

định về kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán.

. Các Báo cáo kiểm toán năm của giai đoạn 2009 - 2013 tại các Bộ, Ngành do KTNN thực hiện.

. Đinh Trọng Hanh, 2003. Xây dựng quy trình và phương pháp

kiểm

tốn hoạt động đối với đơn vị sự nghiệp có thu, Đề tài nghiên cứu cấp

Bộ, KTNN.

5. Vương Đình Huệ, 2001. Hồn thiện cơ chế kiểm soát chất lượng hoạt

động

kiểm toán độc lập ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Bộ Tài chính.

. Phạm Huỳnh, 2012. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán chi thường xuyên

trong kiểm toán chi ngân sách địa phương tại KTNN Khu vực III. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng. 6 7 8 9 1 1

. Ngô Đức Long, 2002. Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm

toán

độc lập ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Thương mại.

. Nguyễn Viết Lợi, 2006. Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn. Hà Nội: Học viện tài chính.

. Nguyễn Hữu Phúc, 2009. Tổ chức kiểm toán NSNN do KTNN Việt Nam thực hiện. Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

0. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2002. Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 về Ngân sách Nhà nước.

1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật số 7/2005/QH11 ngày 14/06/2005 về Kiểm toán Nhà nước.

12. Trịnh Ngọc Sơn, 2003. Hồn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi, Đề

tài

nghiên cứu cấp Bộ, KTNN.

13. Mai Vinh, 2000. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán ngân sách cấp Bộ.

Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

II. Tiếng Anh

14. Deangelo, L.E. 1981. Audit Size and Audit quality. Journal of

Accounting and Economics. Vol.3, pp. 183-199.

15. Lam, S. and Chang, S. 1994. Auditor Service Quality and Auditor Size: Evidence from Initial Public Offerings in Singapore. Journal of Business Finance and Accounting, pp. 779-805.

16. Palmrose, Z. 1988. An Analysis of Auditor Litgation and Audit Service Quality. The Accounting Review, pp. 55-73.

PHỤ LỤC

Phụ lục số 01 – Áp dụng cho các chuyên gia thuộc nội bộ KTNN

PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN

CHI NSNN TẠI MỘT SỐ BỘ, NGÀNH CỦA KTNN

Xin chào Ông/ Bà !

Tơi là học viên cao học của Khoa Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN hiện đang thực hiện luận văn Thạc sỹ “Nâng cao chất lượng

kiểm toán chi NSNN tại một số Bộ Ngành của KTNN‟‟. Tôi rất

mong nhận

được sự giúp đỡ của Ơng/bà thơng qua việc trả lời Phiếu phỏng vấn dưới đây.Tất cả thông tin trong Phiếu phỏng vấn này sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Tơi cam kết khơng cơng khai các thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp cho các mục đích khác.

Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà!

I. Thơng tin chun gia

Tên chun gia:...................................................................................................

Đơn vị công tác: .................................................................................................

Chức vụ: ....................................................................................................................

Điện thoại: ............................. ......................... Email:......... ...................................

II. Nội dung phỏng vấn

1. Ông/Bà đánh giá như thế nào về thực trạng chất lượng kiểm toán chi NSNN tại một số Bộ, Ngành của KTNN hiện nay? (Ông/bà hãy cho ý kiến

bằng cách đánh giá từ 1 đến 4 theo cấp độ: 1. Rất hài lòng – 2. Hài lòng – 3.

Bình thường – 4. Khơng hài lịng).

Đánh giá của ngƣời đƣợc phỏng vấn STT Nội dung

I Tại giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

1 2

KHKT đầy đủ nội dung, đảm bảo mục tiêu theo quy định KHKT bao quát hết các đối tượng được kiểm toán

Nội dung của KHKT có căn cứ, gắn liền với tình hình, số liệu của đơn vị được kiểm tốn

3

II

1

Tại giai đoạn thực hiện kiểm toán

Phạm vi, thời gian cuộc kiểm toán thực hiện đúng theo KHKT được duyệt

Bố trí Đồn kiểm tốn hợp lý, hiệu quả 2

Quản lý, sử dụng đúng chế độ, tiết kiệm, hợp lý nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm toán

3

4 Bằng chứng kiểm toán được thu thập đầy đủ, phản ánh rõ sai phạm của đơn vị Phương pháp phối hợp, thu thập thơng tin, bằng chứng kiểm tốn có hiệu quả Hồ sơ kiểm tốn đầy đủ, đảm bảo các yêu cầu theo quy định của KTNN Bằng chứng kiểm toán được lưu trữ đầy đủ và khoa học

5 6 7 8 9

Nhật ký làm việc của KTV phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu, nội dung đã quy định KTV tuân thủ nghiêm túc Quy chế tổ chức và hoạt động của Đồn kiểm tốn KTV tuân thủ nghiêm túc các chuẩn mực kiểm toán chung theo quy định 10

III Tại giai đoạn kết thúc kiểm tốn

1 2 3 4

Báo cáo kiểm tốn đúng mẫu biểu, chính xác, rõ ràng

Báo cáo kiểm tốn xác nhận được tính đúng đắn, trung thực của Báo cáo quyết toán của đơn vị

Báo cáo kiểm toán đảm bảo đầy đủ mục tiêu của cuộc kiểm toán

Các ý kiến đánh giá, nhận xét, kiến nghị kiểm tốn trong Báo cáo kiểm tốn có

đầy đủ bằng chứng thích hợp, phù hợp với quy định của pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng kiểm toán chi ngân sách nhà nước tại một số bộ ngành của kiểm toán nhà nước (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w