Đo độ lệch pha dùng Cosϕ kế điện động:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN (TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VN) (Trang 97 - 101)

Chương 6: ĐO CƠNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG

6.4.3 Đo độ lệch pha dùng Cosϕ kế điện động:

Cấu tạo của cosϕ kế điện động 1 pha:

Cuộn dây tĩnh được chia làm hai phần mắc nối tiếp với tải.

Cuộn dây động cũng được chia làm hai phần, một nửa mắc nối tiếp với điện trở R, một nửa mắc nối tiếp với cuộn dây L, cả hai mắc song song với tải.

O

V3 V2 V2

V1

Dịng điện chạy qua điện trở R và cuộn cảm L sẽ lệch pha với nhau một gĩc π/2.

Hai nửa cuộn dây động được mắc thẳng gĩc với nhau.

Gọi M1 là giá trị hỗ cảm cực đại do cuộn dây tĩnh hỗ cảm lên nửa thứ nhất của cuộn dây động. M2 là giá trị hỗ cảm cực đại do cuộn dây tĩnh hỗ cảm lên nửa thứ hai của cuộn dây động.

Giả sử tổng trở hai nửa cuộn dây di động khơng đáng kể so với giá trị của R và L. Do vậy dịng điện chạy qua nửa thứ nhất: iR = U 2 R cosωt, dịng điện chạy qua nửa

thứ hai: iL = U 2 Lw cosωt

Khi tải thuần trở thì kim chỉ số 1.

Khi tải cĩ tính dung kháng (tụ điện, accu...) thì kim nằm lệch về bên trái thang đo. Khi tải cĩ tính cảm kháng (đèn huỳnh quang, quạt, động cơ...) thì kim nằm lệch về bên phải thang đo.

Ứng dụng khác của cosϕ kế là dùng làm thiết bị chỉ thị sự đồng bộ của hai tín hiệu

từ hai máy phát điện trước khi cho chúng hịa đồng bộ với nhau (Synchronoscope). Hai máy phát điện muốn hịa đồng bộ thì điện áp do chúng tạo ra phải cùng tần số, cùng biên độ và trùng pha nhau.

Khi muốn chuyển cosϕ kế thành thiết bị chỉ thị sự đồng bộ thì hai đầu A, B được nối với nguồn E2, cịn hai đầu C, D được nối với nguồn E1

Nếu hai điện áp này khơng cùng tần số thì kim chỉ thị sẽ quay trịn, tốc độ kim càng lớn khi độ lệch tần số càng lớn. Chiều quay của kim cho biết điện áp nào cĩ tần số lớn hơn.

Câu hỏi ơn tập:

1. Trình bày phương pháp đo gián tiếp cơng suất một chiều bằng Volt kế và Ampe kế?

2. Trình bày sơ lược cấu tạo của Watt kế điện động một pha và ba pha?

3. Trình bày phương pháp đo trực tiếp cơng suất một chiều bằng Watt kế điện động? 4. Trình bày phương pháp đo gián tiếp cơng suất tác dụng P dùng Volt kế và Ampe kế

trong mạch 1 pha?

5. Trình bày phương pháp đo trực tiếp cơng suất tác dụng P dùng Watt kế điện động trong mạch 1 pha?

6. Trình bày phương pháp đo trực tiếp cơng suất tác dụng P dùng Watt kế điện động trong mạch 3 pha 4 dây?

7. Trình bày phương pháp đo trực tiếp cơng suất tác dụng P dùng Watt kế điện động trong mạch 3 pha 3 dây?

8. Trình bày phương pháp đo cơng suất phản kháng Q trong mạch 1 pha?

9. Trình bày phương pháp đo cơng suất phản kháng tải 3 pha 4 dây? 10. Trình bày phương pháp đo cơng suất phản kháng tải 3 pha 3 dây? 11. Trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động điện năng kế 1 pha?

12. Hãy cho biết sự khác nhau giữa từ thơng của nam châm đệm M và từ thơng của cuộn dịng, cuộn áp trong điện năng kế. Sự tương tác giữa đĩa nhơm và các từ thơng trên cĩ sự khác nhau cơ bản nào?

13. Trình bày phương pháp đo điện năng tải 3 pha?

14. Một cơng tơ điện của một hộ tiêu thụ điện cĩ ghi trên nhãn Ko = 600 [vịng/KWh]. Cơng tơ này cần được kiểm tra cấp chính xác, một nhân viên điện lực đã sử dụng một đèn 100 [W] để thực hiện. Theo bạn, nhân viên điện lực đã làm như thế nào để biết cơng tơ điện cịn chính xác hay khơng?

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN (TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VN) (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)