Định hướng phát triển kinh tế Lâm Đồng đến năm 2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh lâm đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 67)

Sau 30 năm đổi mới, tỉnh Lâm Đồng đã đạt những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lí, quy mơ và chất lượng nền kinh tế được nâng lên đáng kể, một số ngành và lĩnh vực phát triển vượt bậc; Lâm Đồng thốt khỏi tình trạng chậm phát triển. Tăng trưởng kinh tế đã tạo tiền đề, điều kiện cho tiến bộ, cơng bằng xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên: năm 2010, GDP bình quân đầu người đạt 19 triệu đồng, tỉ lệ hộ nghèo cịn dưới 5%; các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chăm sĩc sức khỏe của nhân dân, ứng dụng khoa học- cơng nghệ vào sản xuất và đời sống...cĩ những bước phát triển quan trọng. Tuy vậy, kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển; nền kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào tài nguyên tự nhiên và lao động, giá trị do tri thức tạo ra khơng đáng kể; chưa khơi dậy và phát huy tối đa năng lực sáng tạo của con người.

Bước vào giai đoạn mới, cùng cả nước phấn đấu thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 và kế hoạch 5 năm 2011-2015, tỉnh Lâm Đồng quyết tâm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức và phát triển bền vững; phấn đấu đến năm 2020 Lâm Đồng trở thành tỉnh phát triển, GDP

bình quân đầu người đạt và vượt mức bình quân cả nước, cĩ cơ cấu kinh tế hợp lý và hiện đại, cĩ hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản đồng bộ; hệ thống giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực; đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân các dân tộc khơng ngừng được nâng cao; quốc phịng, an ninh được bảo đảm.

Mục tiêu phát triển của tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015

Về kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 tăng 15,0-16,0%/năm, đến năm 2015 bình quân đầu người đạt 44,5 - 46,2 triệu đồng (khoảng 2.200 - 2.300 USD). Xây dựng cơ cấu kinh tế hiệu quả, hợp lý và phát triển theo chiều sâu, đến năm 2015 tỷ trọng ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế là 36,8 - 37,0%, 26,8 - 28,0%, 35,2 - 35,8%. Tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ mới trong sản xuất, đến năm 2015 giá trị sản phẩm cơng nghệ cao đạt trên 40% trong tổng GDP; yếu tố năng suất tổng hợp đĩng gĩp vào tăng trưởng trên 20%, giá trị sản phẩm cơng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp; giá trị sản phẩm nơng nghiệp cơng nghệ cao chiếm khoảng 60% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp; hạn chế và tiến tới chấm dứt xuất khẩu nguyên liệu thơ, kim ngạch xuất khẩu đạt 850 triệu USD vào năm 2015. Xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ với một số cơng trình hiện đại. Tỷ lệ đơ thị hố đạt trên 42% vào năm 2015 .

Về văn hĩa, xã hội: xây dựng xã hội đồng thuận, dân chủ, kỷ cương, cơng bằng, văn minh; chỉ số phát triển con người (HDI) đạt nhĩm khá cao của cả nước. Lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 50% tổng lao động xã hội, trong đĩ đào tạo nghề 35-40%. Tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2015 cịn dưới 2%, trong đĩ vùng đồng bào dân tộc thiểu số dưới 8%. Phúc lợi, an sinh xã hội và chăm sĩc sức khỏe cộng đồng được bảo đảm. Giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện

đại hĩa và phát triển nền kinh tế trí thức; đến năm 2015 cĩ một số lĩnh vực khoa học và cơng nghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại của cả nước và khu vực. Xây dựng nền văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình hạnh phúc; con người phát triển tồn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, đến năm 2015 cĩ trên 40% xã, phường, thị trấn, 75% thơn, buơn, khu phố đạt danh hiệu văn hĩa và 80% số hộ gia đình đạt gia đình văn hĩa;

Về mơi trường: cải thiện chất lượng mơi trường, duy trì tỷ lệ che phủ rừng trên 61%. Đến năm 2015 cĩ 90% dân số đơ thị được sử dụng nước sạch, 85% dân số nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh; thu gom và xử lý 100% chất thải độc hại và 85-90% rác thải sinh hoạt.

Với thành tựu đã đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững ổn định chính trị trong thời gian vừa qua, cùng với hành trang văn hĩa giàu truyền thống và lịng quyết tâm của tồn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc của tỉnh, chắc chắn rằng trong giai đoạn tới Lâm Đồng sẽ cĩ những bước tăng tốc và bứt phá mới, vững bước tiến lên trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển nền kinh tế tri thức.

Để thực hiện theo các mục tiêu kinh tế, Lâm Đồng sẽ phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nhiều của các TCTD, gồm cả TCTD nước ngồi. Trong khi, phần lớn các NHTM trên địa bàn đều chưa xây dựng chiến lược cạnh tranh dài hạn rõ ràng, đảm bảo tính khả thi dựa trên lợi thế riêng cĩ, mà chủ yếu vẫn kinh doanh theo chiến lược ngắn hạn, đã đến lúc các NHTM cần lên kế hoạch chiến lược cạnh tranh cụ thể dài lâu, nhằm tạo vị thế cạnh tranh cho mình và MHB Lâm Đồng cũng khơng ngoại lệ, để cĩ một chiến lược cạnh tranh hiệu quả, phụ thuộc rất nhiều yếu tố liên quan nhưng nếu khơng xây dựng chiến lược để chủ động cạnh tranh khĩ mà trụ nổi

trên thương trường. Để gĩp phần vào việc xây dựng chiến lược của MHB Lâm Đồng, sau đây là một số nhĩm giải pháp đề nghị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh lâm đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w