1.2.5 .Vai trò củathẩm định giá tài sản bảo đảm cho mục đích vay vốn
2.1.3. Thành tựu tiêu biểu
2.1.3.1. Dịch vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
Với xu hướng tồn cầu hóa, hợp nhất, sáp nhập (M&A) và nhu cầu của các doanh nghiệp thì xác định giá trị doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
Hoạt động này cung cấp cho nhà đầu tư bức tranh tổng quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ q trình ra quyết định đầu tư, tín dụng, mua bán hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp, cổ phần hóa, tái cơ cấu, ...
Từ những năm đầu mới thành lập, VVFC đã chú trọng đầu tư lĩnh vực tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp. Vì vậy, từ năm 2005 VVFC là một trong số các đơn vị đầu tiên được Bộ Tài chính cơng nhận đủ điều kiện tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp theo Thông tư số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ. Đến nay, hằng
năm VVFC liên tục được Bộ Tài chính lựa chọn là một trong các tổ chức tư vấn đủ điều kiện cung cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp, theo đó hàng năm VVFC phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện lựa chọn rất nghiêm ngặt theo quy định của Bộ Tài chính. Năm 2015, VVFC tiếp tục nằm trong danh sách các tổ chức tư vấn định giá được phép cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp theo Quyết định số 3361/QĐ-BTC ngày 29/12/2014 của Bộ Tài chính.
- Dịch vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa.
Trong các năm 2008 - 2015, VVFC đã tham gia xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa rất nhiều Ngân hàng, Tổng cơng ty như:
- Xác định toàn bộ BĐS của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) tại 150 Chi nhánh trên địa bàn cả nước để cổ phần hóa theo Nghị định 109.
- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) - Tổng cơng ty 91 có trên 30 đơn vị thành viên trên địa bàn cả nước với vốn chủ sở hữu khoảng 1.200 tỷ đồng theo Nghị định 109.
- Xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam có 42 đơn vị thành viên trên cả nước và vốn chủ sở hữu trên 6.000
tỷ đồng (Petrolimex) theo Nghị định 109, định giá một số doanh nghiệp của Tập đồn
Dầu khí Việt Nam (PVN) phục vụ việc chuyển giao....
- Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), 113 Chi nhánh trên toàn quốc, vốn chủ sở hữu trên 20.000 tỷ đồng theo quy định Nghị định 59. - Công ty TNHH MTV Cảng Nghệ Tĩnh thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt
Nam (Vinalines).
- Tổng công ty Sông Đà thuộc Bộ Xây dựng.
- Tổng công ty Đầu tư và Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam (IDICO) thuộc Bộ Xây dựng.
- Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (Vinafor).
- Tổng công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đơ thị (HUD) thuộc Bộ Xây dựng.
dầu khí,.... Đặc biệt là lĩnh vực nông lâm nghiệp như cao su, cà phê, nguyên liệu giấy, trồng rừng và giá rừng cây...
- Dịch vụ tư vấn tái cấu trúc, chuyển nhượng, thoái vốn.
Đối với tư vấn tái cấu trúc, chuyển nhượng vốn, thối vốn doanh nghiệp, VVFC tư vấn theo Thơng tư số 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/07/2013 của Chính phủ về đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và các quy định có liên quan. VVFC đã có kinh nghiệm tư vấn cho một số doanh nghiệp thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) như Công ty TNHH MTV Tài chính Than - Khống sản Việt Nam; cổ phần của Công ty TNHH MTV ng Bí - Vinacomin đầu tư tại Cơng ty Cổ phần Hạ Long, Cơng ty Cổ phần Cơ khí Ơ tơ ng Bí, Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Than ng Bí, cổ phần của Tổng cơng ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1) đầu tư tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Nam Định và Công ty Cổ phần Tập đồn Muối miền Nam, tại các cơng ty lương thực, muối; cổ phần của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) đầu tư tại các Công ty Cổ phần Thủy điện Quế Phong, Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả, Cơng ty Cổ phần Ngơi sao An Bình; cổ phần của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam (Vinapaco) đầu tư tại Công ty Cổ phần Tập đồn Tân Mai, Cơng ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phú Thọ và các doanh nghiệp liên kết liên doanh...
Các thẩm định viên về giá, kế tốn viên, chun gia tài chính kinh tế - kỹ thuật của VVFC có các chứng chỉ đào tạo về đấu thầu, chứng khốn, định giá và mơi giới BĐS, kĩ sư định giá xây dựng. am hiểu về tài chính, kỹ thuật và có khả năng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm cung cấp dịch vụ định giá, tư vấn tốt nhất cho doanh nghiệp.
Sự kết hợp cùng một lúc hai chức năng xác định giá trị doanh nghiệp và thẩm định giá tài sản tại VVFC đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi lựa chọn VVFC là nhà cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa nói riêng và các mục đích khác nói chung.
2.1.3.2. Dịch vụ thẩm định giá tài sản. a. Thẩm định giá bất động sản.
- Dịch vụ thẩm định giá BĐS là một trong những hoạt động chính của VVFC, chiếm trên 60% tổng giá trị thẩm định hằng năm.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mục đích thẩm định giá BĐS do VVFC thực hiện ngày càng đa dạng:
o Phục vụ mục đích đàm phán, chuyển nhượng; o Phục vụ mục đích thế chấp vay vốn và giải chấp; o Phục vụ mục đích góp vốn liên doanh;
o Phục vụ mục đích tư pháp;
o Phục vụ mục đích xác định giá trị doanh nghiệp;
o Phục vụ mục đích quản lý nhà nước của các địa phương;
o Phục vụ mục đích chứng minh năng lực tài chính của tổ chức và cá nhân;
- VVFC đã thực hiện thẩm định giá hàng chục nghìn BĐS trong phạm vi toàn quốc cho khách hàng là các Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương và địa phương; các
Doanh nghiệp (các Tập đồn; các Tổng cơng ty 90 - 91; các Công ty 100% vốn nhà nước; các Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần; Doanh nghiệp tư nhân; các
Công ty liên doanh và Cơng ty 100% vốn nước ngồi;...); hệ thống các Ngân hàng (NHNN và các NHTM); các Cơng ty Tài chính; Cơng ty Chứng khốn.; các đơn vị sự nghiệp (các Viện nghiên cứu, Trường học, Bệnh viện.); các Hợp tác xã và các Cá nhân.. Từ các BĐS đơn lẻ có giá trị dưới 1 tỷ đến những dự án hàng nghìn và hàng trăm nghìn tỷ đồng. Đặc biệt VVFC đã thực hiện thẩm định giá nhiều dự án BĐS có
giá trị lớn, phức tạp, được khách hàng, UBND các tỉnh, thành phố và các cơ quan quản
lý đánh giá cao.
- VVFC có đội ngũ nhân lực thẩm định giá BĐS chuyên nghiệp trình độ cao, năng động, sáng tạo, nhiệt tình với cơng việc. Các chun gia thẩm định giá BĐS của
BĐS tồn khu vực nói chung tại các thời kỳ trước, trong và sau thời điểm thẩm định giá, cũng như dự báo xu hướng biến động của tài sản thẩm định giá trong tương lai.
- Bên cạnh đó, với kinh nghiệm làm việc phong phú của mình, VVFC ln tích cực đóng góp ý kiến tích lũy từ thực tiễn để xây dựng các TCTĐGVN cũng như
các văn bản liên quan đến lĩnh vực thẩm định giá BĐS, góp phần trong việc hồn thiện
hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam.
- Trưởng thành cùng với sự phát triển của VVFC, hoạt động thẩm định giá BĐS của VVFC đã đạt được những thành quả đáng kể, được Thủ tướng Chính phủ và
Bộ Tài chính tặng Bằng khen cho tập thể và nhiều cá nhân.
b. Thẩm định giá tài sản vơ hình và máy móc thiết bị.
- Đối tượng của dịch vụ thẩm định giá động sản là các tài sản như máy, thiết bị được đầu tư mua sắm, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước.... Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, máy thiết bị cũng thay đổi nhanh chóng về kiểu
mẫu, hình dáng, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất liệu, chức năng..., được sản xuất từ nhiều hãng, nhiều nước khác nhau nên mức giá hình thành cũng khác nhau. Điều đó dẫn đến
nhu cầu thẩm định giá không chỉ nhiều về số lượng, mà còn rất đa dạng, đòi hỏi các thẩm định viên về máy, thiết bị của VVFC khơng chỉ có kiến thức, kinh nghiệm, có trình độ hiểu biết về máy, thiết bị mà cịn phải khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức
để bắt kịp với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến. Với sự cố gắng không
ngừng, hầu hết các kết quả thẩm định giá đã được khách hàng chấp nhận và tin tưởng.
- VVFC đã thực hiện thẩm định giá trong các lĩnh vực như: thiết bị y tế, thiết bị khoa học, thiết bị giáo dục, thiết bị phát thanh, truyền hình, thiết bị văn hố, thiết bị
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Hải Quan, Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố....
- Địa điểm thẩm định giá của VVFC không những tại Việt Nam mà cả ngoài lãnh thổ Việt Nam, VVFC đã thực hiện thẩm định giá tài sản cho các tổ chức quốc tế
như: Nhà máy đóng tàu Amur Shirbulding Berths - Nga, Cơng ty Bất động sản Gamuda - Malaysia, Cơng ty Plastic Chemical - Thái Lan; Tập đồn Marubeni - Nhật
Bản, Công ty Siam Steet Việt Nam - tại Trung Quốc, Tập đoàn Z - TE - Trung Quốc,
Công ty Thép Trung Việt - Trung Quốc...
2.1.3.3. Dịch vụ thẩm định giá tài sản bảo đảm.
Do yêu cầu về bảo mật thơng tin nên em chỉ tìm hiểu được số liệu tổng hợp và tình hình khái quát của VVFC trong giai đoạn từ 2005 đến 2014. Tuy nhiên, những số liệu trên có thể đại diện cho các số liệu tổng hợp về tình hình hoạt động của VVFC trong thời gian qua.
Hiện nay, các tổ chức định giá thực hiện hoạt động thẩm định giá TSBĐ chủ yếu là các Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản (AMC) trực thuộc các NHTM do yêu cầu của NHNN về việc tách biệt các khâu trong quy trình cấp tín dụng. Trong đó, AMC trực thuộc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) và AMC trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là hai đơn vị có giá trị tài sản thẩm định giá lớn nhất và hoạt động tích cực nhất trong số các AMC trực thuộc các NHTM. Mặc dù có các AMC trực thuộc nhưng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) vẫn chủ yếu sử dụng dịch vụ thẩm định giá độc lập trong khi các cán bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vẫn chủ động thực hiện hoạt động định giá tại chi nhánh ngân hàng. Các ngân hàng khác trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam vẫn kết hợp sử dụng AMC, dịch vụ thẩm định giá độc lập và tự định giá tùy theo từng loại tài sản. Do mới đẩy mạnh hoạt động nên các công ty thẩm định giá này hoạt động đơi khi cịn thiếu hiệu quả do sự chênh lệch quá lớn giữa số lượng thẩm định viên và số lượng hợp đồng thẩm định giá. Hơn nữa, do trình độ chun mơn của các cán bộ thẩm định giá nên một số cán bộ tín dụng và doanh nghiệp vẫn th các cơng ty thẩm định giá độc lập để tăng tính chính xác và độ tin cậy.
hoạt động thẩm định giá TSBĐ của các tổ chức thẩm định giá diễn ra nhiều và thường xuyên do lúc này các AMC trực thuộc các NHTM chưa được đẩy mạnh hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá tài sản trong khi một số ngân hàng nhỏ chưa thành lập AMC. Hơn nữa, TSBĐ chủ yếu cho các khoản vay ở các NHTM là BĐS mà lúc này thị trường BĐS đang ở trong thời kỳ đỉnh cao nên các giao dịch BĐS diễn ra sôi động, khiến việc thẩm định giá BĐS diễn ra dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, do sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khốn và thị trường tài chính nên các tổ chức thẩm định giá phải thực hiện nhanh các hợp đồng thẩm định giá tài sản do phải chịu các sức ép rất lớn từ phía khách hàng và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Trong giai đoạn này, VVFC đã tiến hành thẩm định giá TSBĐ cho hầu hết các ngân hàng trong nước như Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hành TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), Ngân hàng Citibank, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam,... và nhiều doanh nghiệp có nhu cầu thẩm định giá tài sản như một tư vấn trước khi vay vốn tại các ngân hàng. Doanh thu từ thẩm định giá TSBĐ đạt từ 15 - 18% doanh thu tư vấn định giá mỗi năm.
- Giai đoạn 2009 - 2014, do ảnh hưởng của suy thối tồn cầu, thị trường chứng khoán suy giảm, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ xấu của hệ thống ngân hàng tăng cao cùng với đó là việc NHNN ban hành nhiều chính sách giúp lành mạnh hóa hoạt động của hệ thống ngân hàng như:
o Yêu cầu đẩy mạnh hoạt động của các Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài
sản trực thuộc NHTM.
o Yêu cầu tách biệt các khâu trong q trình cấp tín dụng nhằm đảm bảo an
toàn và giảm thiểu rủi ro cho các NHTM.
Đứng trước những yêu cầu của NHNN, trong năm 2012 - 2013 các NHTM đồng loạt đẩy mạnh hoạt động của các AMC trong đó Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) và Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) là hai đơn vị thực hiện tốt nhất, các NHTM khác thực hiện tách bạch các khâu trong q trình cấp tín dụng bằng cách tách biệt bộ phận định giá ra thành một bộ phận độc lập.
Mặc dù, đây là giai đoạn khó khăn song VVFC vẫn duy trì tỷ lệ thực hiện các hợp đồng thẩm định giá TSBĐ cho nhiều ngân hàng như: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Citibank, Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB),... Trong đó, tỷ lệ doanh thu từ thẩm định giá TSBĐ khoảng từ 10 - 15% doanh thu tư vấn thẩm định giá hàng năm.
Đặc biệt, VVFC đã và đang tiếp tục ký các Hợp đồng nguyên tắc hợp tác lâu dài về Thẩm định giá với nhiều khách hàng trong cả nước đặc biệt là các Ngân hàng Thương mại Cổ phần.
2.2. Quy trình thẩm định giá tài sản tại VVFC.
Sơ đồ 2.4: Quy trình thẩm định giá tài sản tại VVFC
Tiẻp nhạn hò r - 1___K -TI 1 .∙~ 1 .z
Ketthucqua
^' L-.* Λ Â „1. Lập kẻ hoạch 1 hực hiện ke ΓWN'1ΓV,
sơ cua khách ■ M .∙f ■ M ∙, ■ Mtrinhthanidinh
Quy trình thẩm định giá tài sản tại VVFC cụ thể gồm 6 bước:
Bước 1: Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và xác định giá trị thị