Kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty may 10 tại thị trường nội địa (Trang 126 - 138)

4.1 .2Mục tiêu

4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty May

4.2.2. Kiến nghị đối với nhà nước và các cơ quan hữu quan

Trong quá trình thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngành may mặc nói chung và của May 10 nói riêng đều gặp phải những khó khăn mà tự thân khơng thể giải quyết đƣợc. Đồng thời các công ty là một thực thể trong nền kinh tế nên phải hoạt động theo khn pháp luật do Nhà nƣớc đề ra. Do đó ngoài các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh ở phạm vi doanh nghiệp, vai trị của nhà nƣớc có ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà nó đƣợc biểu hiện qua hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động nay. Nhà nƣớc là nhân tố có vai trò thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng của May 10 . Để tồn tại và phát triển đƣợc thì đối với May 10 ngồi những nỗ lực của bản thân cũng rất cần các biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nƣớc và ngành dệt may nhƣ sau:

4.2.2.1. Một số kiến nghị với nhà nước

 Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh

Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp đƣợc bình đẳng nhƣ nhau trong quá trình sản xuất - kinh doanh. Việc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp cho các doanh nghiệp phát huy đƣợc năng lực hoạt động và cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.

Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cƣờng khả năng phối hợp đầy đủ và đồng bộ giữa các đơn vị, xóa bỏ sự phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và đổi mới quy chế để hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, tạo mơi trƣờng cạnh tranh phong phú và đa dạng. Nhờ đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý cũng nhƣ thực hiện chuyển giao công nghệ với các đối tác nƣớc ngoài.

 Các giải pháp hỗ trợ về thuế và pháp luật

Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đƣợc sửa đổi bổ sung, song cịn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, có ảnh hƣởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh. Do đó vấn đề cấp bách hiện nay là phải cải cách hệ thống chính sách thuế hiện hành để phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.

Việc cải cách hệ thống thuế trƣớc hết phải đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, tạo nguồn vốn để thực hiện cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nền kinh tế. Đồng thời phải đảm bảo đồng bộ hợp lý khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Thêm vào đó, chính sách thuế phải đƣa ra đơn giản, dễ hiểu để thực hiện khuyến khích và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Chính vì vậy, hệ thống thuế nói chung bao gồm các nội dung lớn là: Ban hành một hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại các nội dung phạm vi điều chỉnh và thuế xuất của tất cả các sắc thuế.

Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xử phạt, kiểm sốt chặt chẽ: tình trạng bn lậu qua biên giới làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc; và chính việc làm hàng giả khiến ngƣời tiêu dùng

nhầm lẫn và bị thiệt hại, gây mất uy tín của doanh nghiệp.

Mặc dù trong thời gian qua hoạt động kinh doanh của tổng cơng ty có hiệu quả, song để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh của tổng cơng ty thì vấn đề vốn là vấn đề luôn đƣợc đặt ra. Do vậy để tạo điều kiện cho May 10 phát triển hơn nữa thì nhà nƣớc cần hỗ trợ vốn để tạo điều kiện cho các Công ty nói chung và May 10 nói riêng mở rộng quy mơ kinh doanh. Nhà nƣớc có thể giảm thời gian trả nợ vốn đồng thời cải tiến thủ tục cho vay phù hợp với điều kiện của Công ty. Cần bãi bỏ các thủ tục không cần thiết khi doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng nhƣ quy định về vốn tự có trên 30%. Nhà nƣớc cũng cần thống nhất khi đƣa ra các quyết định thuế quan để tránh ách tắc, phiền hà tốn kém gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu.

 Đảm bảo ổn định chính trị, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nƣớc trên thế giới.

Có thể nói sự ổn định chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn rất lớn đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị và cố gắng ổn định vĩ mơ nền kinh tế nhƣ khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống đến mức thấp nhất, chúng ta đã thu hút đƣợc rất lớn đầu tƣ nƣớc ngoài vào trong nƣớc và đã tạo đƣợc cơ hội cho các doanh nghiệp trong nƣớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Trong những năm tới, để khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việc ổn định chính trị và kinh tế. Chúng ta cần giữ vững quan hệ hồ bình với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với các nƣớc, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu của các nƣớc nói riêng.

Ngồi ra, nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp để phát triển đƣợc ngành công nghiệp dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản nhƣng lại mang tính tổng hợp cao bởi nó cần sự phối hợp của chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội, văn hoá. Về mặt cơ sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải đƣợc quy định rõ ràng, các quy chế

của chính phủ phải đƣợc xác định một cách thận trọng, mức độ can thiệp hành chính tuỳ tiện đƣợc tối thiểu hố, hệ thống thuế phải đơn giản, khơng tham nhũng, các tiến trình pháp lý phải cơng bằng hiệu quả.

Việt Nam đang trong quá trình cải cách về mặt thể chế . Do vậy cần rất nhiều thời gian để hồn thiện một mơi trƣờng kinh doanh cho các doanh nghiệp trƣớc hết là trong nƣớc.

4.2.2.2. Kiến nghị với Tập đoàn dệt may Việt Nam, Hiệp hội dệt may

Một nguyên nhân rất lớn ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành may là sự bất cập giữa ngành dệt, công nghiệp phụ trợ với ngành may. Để có đƣợc một chiếc áo cần qua năm công đoạn: bông – sợi – dệt – nhuộm – may, tuy nhiên nƣớc ta chỉ có thế mạnh trong khâu sợi và may, yếu kém trong khâu bơng, dệt và nhuộm. Chính vì lý do đó, nhƣ đã đề cập nhiều, phần lớn nguyên phụ liệu chúng ta đều phải nhập khẩu. Vì vậy Tập đồn dệt may nên chủ động có chiến lƣợc đầu tƣ phát triển ngành dệt và cơng nghiệp phụ trợ một cách có trọng điểm để đủ khả năng đáp ứng nguyên liệu cho ngành may. Đầu tƣ cho ngành dệt đòi hỏi nguồn đầu tƣ rất lớn, nhƣng một trong những việc có thể thực hiện đƣợc đó là đầu tƣ cho ngành cơng nghiệp phụ liệu: sản xuất khuy, khóa, cúc, chỉ…

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần có vai trị tích cực hơn nữa trong việc hỗ trợ cung cấp thơng tin và tìm kiếm thị trƣờng, giới thiệu đối tác cho các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam nói chung và May 10 nói riêng. Đồng thời Hiệp hội cũng phải thực hiện tốt vai trò là cơ quan điều phối, trên cơ sở tự nguyện về số lƣợng và mức giá giữa các doanh nghiệp, nhằm tránh tình trạng cạnh tranh gây thiệt hại cho chính các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.

Đồng thời Hiệp hội nên tham gia và hợp tác có hiệu quả với các tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam nhƣ tổ chức chƣơng trình phát triển cơng nghệ Liên hợp quốc (UNDP), tổ chức phát triển công nghệ liên hợp quốc (UNIDO), dự án Sông Mekong (MPDF), tổ chức hợp tác phát triển Đức (GTZ), tổ chức hợp tác phát triển Đan Mạch (DANIDA), cũng nhƣ với các tổ chức nƣớc ngồi có liên quan để tăng cƣờng hỗ trợ các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập.

Hy vọng rằng trong tƣơng lai với sự cố gắng của các doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ kịp thời của Tập đoàn dệt may Việt Nam, của Hiệp hội Dệt may Việt Nam và của Nhà nƣớc, ngành may mặc sẽ đẩy nhanh đƣợc tốc độ tăng trƣởng, thực sự trở thành ngành có vị trí quan trọng trong q trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào khu vực và thế giới

KẾT LUẬN

Trƣớc xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới, ngành may mặc Việt Nam là một trong những ngành đƣợc Chính Phủ đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, ngành may mặc Việt Nam có những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng GDP của đất nƣớc, và đem lại những lợi ích kinh tế - xã hội khác. Là một thành viên của ngành may mặc Việt Nam, Tổng công ty May 10 đã đạt những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc giúp sản phẩm may mặc của Tổng cơng ty May 10 nói riêng và các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung khẳng định và làm chủ thị trƣờng trong nƣớc trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của hàng hóa nhập ngoại, luận văn đã phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra đƣợc sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty May 10 tại thị trƣờng nội địa, xác định những thành tựu, khó khăn hạn chế và nguyên nhân trong q trình Tổng cơng ty kinh doanh tại thị trƣờng nội địa từ đó đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty May 10 tại thị trƣờng nội địa.

Do hạn chế về mặt thời gian, kinh nghiệm của bản thân nên luận văn khơng tránh khỏi những điểm cịn hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cơ giáo để giúp tác giả hoàn thiện trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Quốc Dũng, 2007. Dệt may Việt Nam hậu WTO: Thực trạng và những mục tiêu hƣớng tới. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 9, trang 29 -31.

2. Bùi Trung Dũng, 2005. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty may Đức

Giang trong xu thế hội nhập. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.

3. Đỗ Văn Dũng và cộng sự, 2010. Tác động của khủng hoảng kinh tế đến các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học. Trƣờng Đại

học Thƣơng mại.

4. Dƣơng Đình Giám, 2001. Phương hướng và các biện pháp chủ yếu nhằm

phát triển ngành cơng nghiệp dệt may trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học kinh tế quốc dân.

5. Nguyễn Ngọc Huyền, 2007. Giáo trình Quản trị kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2005. Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt

Nam trên thị trường Nhật Bản. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thƣơng Mại

7. Phạm Thị Thu Hƣơng, 2000. Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao

hiệu quả ngành may Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

8. Đặng Thị Hiếu Lá, 2006. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Tạp chí Nghiên cứu

Kinh tế, số 335, trang 41-45.

9. Lê Văn Tâm,2008. Giáo trình Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

10. Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến, 2013, 2014, 2015. Báo cáo kết quả sản

xuất kinh doanh và bản cáo bạch năm 2012, 2013, 2014. Hà Nội.

11. Tổng công ty may Nhà Bè, 2013, 2014, 2015. Báo cáo kết quả sản xuất kinh

doanh và bản cáo bạch năm 2012, 2013, 2014. Hà Nội.

12. Tổng công ty May 10, 2013, 2014, 2015 Báo cáo kết quả sản xuất kinh

doanh và báo cáo tài chính 2012, 2013, 2014. Hà Nội.

may Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc sĩ.

Trƣờng đại học kinh tế quốc dân.

14. Đào Văn Tú, 2010. Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – Xã hội.

15. Hồ Tuấn, 2009. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng cơng nghiệp

Việt Nam trong q trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình ngành dệt may).Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

16. Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng

may mặc của Việt Nam trên thị trường EU. Luận án tiến sĩ. Trƣờng đại học

kinh tế quốc dân.

17. Nguyễn Minh Tuấn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản

ĐH Quốc gia TP. HCM.

18. Trần Văn Tùng, 2004. Cạnh tranh kinh tế: Lợi thế cạnh tranh quốc gia và

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

Vv đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty may 10

Xin chào các quý vị!

Bảng hỏi này nhằm hƣớng tới mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty may 10 tại thị trƣờng nội địa. Sự tham gia của quý vị sẽ đƣợc giữ bí mật và kết quả sẽ khơng đƣợc cung cấp cho bất kỳ ngƣời nào. Khơng có câu trả lời đúng hay sai, chúng tôi chỉ quan tâm đến ý kiến của quý vị. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách tích vào 1 ơ duy nhất tƣơng ứng với sự lựa chọn của mình. Nếu cần thêm bất kỳ thơng tin gì xin vui lịng liên hệ với tơi: Phạm Linh Chi. Email: linhchi119@gmail.com . Điệ n thoại: 0989207023

Phần 1: Thông tin chung

Q1: Vui lịng cho biết thơng tin cá nhân của q vị: (Không bắt buộc)

- Họ và tên:................................................ - Địa chỉ:..................................................... - Điện thoại:................................................ Q2: Giới tính: Q3: Độ tuổi ☐Từ18 ☐Từ41 Q4: Trình độ học vấn: ☐ Phổ thơng trung học ☐ Trung cấp, cao đẳng ☐ Dƣới 4 triệu ☐ Từ 10 – 20 triệu

Phần 2: Thông tin đánh giá

Trả lời bằng cách tích vào ơ tương ứng lựa chọn của quý vị

Hồn tồn khơng đồng ý với câu phát biểu: Chọn ô số 1

Hồn tồn đồng ý với câu phát biểu: Chọn ơ số 5 Đồng ý với các mức độ khác nhau chọn các ơ 2,3,4 tương ứng Hồn tồn khơng đồng ý (1) Khơng đồng ý (2) Bình thƣờng/ trung lập (3) Đồng ý (4) Hồn tồn đồng ý (5)

Q1: Q vị hãy cho biết mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng bên ngồi đến khả năng cạnh tranh của cơng ty

1 Tự do hóa thƣơng mại

2 Cắt giảm thuế xuất nhập khẩu

3 Thị trƣờng tài chính

4 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế

5 Thu nhập ngƣời dân

6 Quy mô dân số

7 Xu hƣớng tiêu dùng của xã hội

8 Công nghệ sản xuất

9 Xây dựng thông số may mặc chuẩn

của Việt Nam

10 Công nghệ thông tin

11 Phát triển hệ thống cung cấp nguyên

phụ liệu

12 Sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới

Q2: Quí vị cho biết mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố sau đến lợi thế cạnh tranh của công ty

14 Uy tín thƣơng hiệu 15 Thị phần

16 Chất lƣợng sản phẩm 17 Mạng lƣới phân phối 18 Kiểu dáng, mẫu mã 19 Khả năng cạnh tranh giá 20 Nguồn vốn lớn, ổn định 21 Khả năng thanh toán nhanh

22 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 23 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty may 10 tại thị trường nội địa (Trang 126 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w