Bài cũ:? Kiểm tra đan xem.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm Nhạc 9 cả năm (Trang 42 - 44)

II. Giáo viên chuẩn bị:

2) Bài cũ:? Kiểm tra đan xem.

3) Nội dung bài

Gv ghi lên bảng Học hát: Bài ca Hà Tĩnh

Nhạc và lời: Đỗ Dũng - Hs ghi vở

Gv treo ảnh và

giới thiệu - Treo ảnh nhạc sĩ Đỗ Dũng và giới thiệu: Nhạc sĩ Đỗ Dũng sinh năm 1939 - quê ở Hà Tây. Có những ca khúc tiêu biểu nh: Hợp xớng Tổ quốc,

- Hs quan sát và nghe

Tiến lên toàn thắng ắt về ta Đặc biệt là bài hát…

"Bài ca Hà Tĩnh" ca ngợi về quê hơng Hà Tĩnh là một mảnh đất anh hùng.

Bài hát nói lên ở Hà Tĩnh có sông La, nắng hạn ma giông, lúa khoai, biển cả Dù mệt nhọc nh… ng vẫn luôn ngân vang câu ví điệu hò, dù bom đạn quân thù nhng ta vẫn quyết đi lên. tất cả nhờ Đảng đã bắt nhịp cho ta. Đó là nội dung bài hát muốn nói lên điều đó.

Gv treo bảng

phụ - Bảng phụ bài hát "Bài ca Hà Tĩnh" - Hs quan sát Gv hỏi ? Bài hát đợc chia làm mấy đoạn? Gồm mấy lời?

Viết ở nhịp mấy? ở giọng gì?

- Hs trả lời Gv điều khiển - Cho Hs nghe mẫu bài hát qua đĩa nhạc 2 lần. - Hs nghe Gv đàn - Đàn cao độ cho Hs luyện thanh mẫu âm Mi - Ma

- Mô khoảng 1-2 phút. - Hs luyện thanh trên cao độ đàn Gv chỉ định - Gọi 1 vài Hs đọc lời ca theo nhịp bài - Hs đọc lời ca

Gv hớng dẫn * Tập hát từng câu: - Hs thực hiện

Gv đàn, hát mẫu

- Đàn giai điệu câu 2-3 lần, hát mẫu 1 lần sau đó bắt nhịp cho Hs hát.

- Hs tập hát câu một

Gv đàn, hát mẫu

- Đàn giai điệu câu một 2-3 lần, hát mẫu sau đó đàn lại giai điệu bắt nhịp cho Hs

- Hs hát câu 2 Gv đàn giai

điệu câu 1 và 2

- Cho Hs hát nối câu một và hai theo giai điệu đàn.

- Hs hát câu 1 và 2 Gv hớng dẫn - Khi tập hát Gv hớng dẫn Hs lấy hơi đúng chỗ,

biết hát nẫy, thể hiện đúng cao độ, trờng độ của bài nh: dấu luyến, dấu nối, móc dật…

- Hs thực hiện đúng.

Gv đàn giai điệu

- Khi tập xong từng câu, Gv đàn giai điệu cho Hs nối toàn bài.

- Hs hát nối toàn bài.

Gv điều khiển - Chia Hs trong lớp thành 3- 4 luyện tập:

Yêu cầu hát đúng lời, đúng giai điệu kết hợp đánh nhịp 2/4.

- Hs luyện tập Gv chỉ định - Gọi lần lợt từng nhóm đứng lên trình bày bài hát.

Gv sửa sai (nếu có).

- Hs trình bày Gv đệm đàn - Đệm đàn bắt nhịp cho Hs hát bài hai lần. - Hs hát Gv điều khiển - Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn, cho Hs đứng lên bắt

nhịp cho Hs hát kết hợp nhún chân, tay vỗ theo nhịp.

- Hs hát kết hợp nhún chân, đánh nhịp

Gv chỉ định - Gọi một Hs có giọng tốt hát lĩnh xớng ở đoạn a. Cả lớp hát đoạn b. Gv đệm đàn. Gv nhận xét - xếp loại 1 Hs hát lĩnh xớng.

- Hs thực hiện

4) Củng cố:

Gv hỏi ? Em hãy kể một vài bài hát ca ngợi về quê hơng

Hà Tĩnh mà em biết? - Hs trả lời

nửa còn lại đánh nhịp. Gv đệm đàn.

Gv chỉ định - Gọi một vài Hs lên trình bày bài hát - Gv xếp loại.

- Hs trình bày

5) Dặn dò:

- Hớng dẫn Hs đọc, nghiên cứu bài đọc thêm. - Ôn lại nội dung đã học hôm nay.

- Chuẩn bị tiết sau.

Thứ ngày tháng năm

Tiết 16: Ôn tập học kỳ

I - Mục tiêu:

- Hát chính xác và diễn cảm 4 bài hát đã học: Bóng dáng một ngôi tr ờng, Nụ cời, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài.

- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1,2,3,4. Biết xác định giọng trởng, giọng thứ có một dấu hoá trên bản nhạc.

- Ghi nhớ về tên tuổi và sự nghiệp các nhạc sĩ đợc giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp, Trai cốp xki, Xuân Hồng, Nguyễn Văn Tý, Nguyễn Văn Thơng.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử. - Đĩa nhạc, đầu đĩa, đài.

- Bảng phụ 4 bài hát TĐN, Tranh ảnh. - Một số câu hỏi về kiến thức nhạc lí. - Nắm vững kiến thức bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Âm Nhạc 9 cả năm (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w