Tại sao các tác giả thuộc dòng họ Ngo Thì rất trung thành với nhà vua lại khắc họa hình tượng vua QT đẹp như vậy? So sánh

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 (Trang 26 - 27)

nhà vua lại khắc họa hình tượng vua QT đẹp như vậy? - So sánh cách miêu tả chân dung TV và TK? - So sánh hai cặp câu thơ miêu tả mùa xuân của ND và thơ TQ?

KIỂM TRA HỌC KÌ II – VĂN 9

Câu 1: (1,5 điểm) Chỉ ra từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó? Đoạn văn đã câu sau. Cho biết tên gọi của thành phần biệt lập đó? Đoạn văn đã sử dụng phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ liên kết và phép liên kết? Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.

Câu 2: (0,5đ) Trong bài thơ “ Nói với con” tại sao tác giả lại viết “Người đồng mình” mà không phải là “Người Tày mình”? “Người đồng mình” mà không phải là “Người Tày mình”?

Câu 3( 2đ) : Phân tích tính triết lí được thể hiện trong hai câu thơ sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo sau: Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con

Câu 4: ( 6đ) : Phân tích đoạn thứ hai của bài thơ “ Nói với con” 8 * Bài tập về nhà: Đọc thơ Y Phương người ta dễ bị hút hồn bởi * Bài tập về nhà: Đọc thơ Y Phương người ta dễ bị hút hồn bởi bản sắc vùng cao rất riêng và đậm đà. Hãy làm rõ "bản sắc vùng cao" ấy trong bài thơ "Nói với con" (Ngữ văn 9 - tập 2).

Phiếu bài tập

Đề 1

Câu 1: (1,5đ): a. Thế nào là phơng châm hội thoại? Tại sao gọi là phơng châm mà không gọi là nguyên tắc hội thoại? phơng châm mà không gọi là nguyên tắc hội thoại?

b. Câu tục ngữ Biết thì tha thốt, không biết thì dựa cột mà nghe khuyên ta nên thực hiện phơng châm hội thoại nào? khuyên ta nên thực hiện phơng châm hội thoại nào?

Câu 2 ( 1,5đ). Phát hiện nét độc đáo trong câu thơ sau và phân tích hiệu quả nghệ thuật của nó? tích hiệu quả nghệ thuật của nó?

Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có sớc Không có mui xe thùng xe có sớc Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim

Câu 3 ( 7đ): Dựa vào bài thơ ánh trăng em hãy chuyển thể thành một câu chuyện bằng văn xuôi. một câu chuyện bằng văn xuôi.

Đề 2:

Câu 1(1,5đ): Có mấy phơng thức chuyển nghĩa của từ vựng Tiếng việt? Là những phơng thức nào? việt? Là những phơng thức nào?

- Từ mặt trời trong câu thơ sau có phải là hiện tợng chuyển

nghĩa từ vựng không? Tại sao?

- Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

- Mặt trời của mẹ em nằm trên lng

- Câu 2( 1,5đ): Nêu chủ đề của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

Theo em, tại sao các nhận vật trong truyện ngắn này đều không có tên cụ thể? không có tên cụ thể?

- Câu 3 ( 7đ): Tình cảm bà cháu trong bài thơ Bếp lửa thật ấm

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 (Trang 26 - 27)