Giới thiệu chung

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội – Thực trạng và giải pháp 270 (Trang 28)

7. Bố cục của khóa luận:

2.1. Giới thiệu chung

2.1.1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Ngân hàng BIDV được thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ke từ đó đến nay ngân hàng đã trải qua ba lần đổi tên. Lần từ nhất là vào năm 1981, ngân hàng có tên mới là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam; lần thứ hai là vào năm 1990, ngân hàng mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và lần cuối là từ ngày 27/04/2012 đến nay, ngân hàng chính thức mang tên là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Xuyên suốt quá trình phát triển đất nước, NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có những đóng góp vơ cùng quan trọng vào cơng cục phục hồi, khôi phục kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch 05 năm lần thứ nhất (1957 - 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước (1990 - nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước...

Ghi nhận những đóng góp của NH TMCP BIDV qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều giải thưởng cao quý khác.

2.1.2. Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội

Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hồng Mai chính thức được thành lập từ ngày 07/01/2016 tại tầng 1 và 2 Tịa nhà CT4 Eco Green City, Khu đơ thị Tây Nam Kim

Giang, Xã Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Hà Nội với tên gọi đầy đủ là Chi nhánh ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Hoàng Mai Hà Nội.

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh:

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội

Nguồn: Điều lệ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Sau năm năm hoạt động, Chi nhánh có sự tăng trưởng với tốc độ đáng kinh ngạc có thể kể đến như tính đến ngày 31/12/2020, nguồn vốn huy động được của Chi nhánh đạt 9444,7 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần so với nguồn vốn huy động của Chi nhánh khi thành lập là 1.571 tỷ đồng; DNTD đạt 6.648,8 tỷ đồng (dư nợ

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại BIDV Chi nhánh Hồng Mai Hà Nội

2.2.1. MƠ hình cấp tín dụng tại Ngân hàng BIDV-Chi nhánh Hồng

Mai

Nội

Mơ hình cấp tín dụng tại BIDV Hồng Mai (2016 - 2020) được tổ chức thực hiện dưới sự chỉ đạo của hội sở chính theo nguyên tắc tập trung phân quyền với người đứng đầu là giám đốc chi nhánh, bên dưới có các phó giám đốc, các trưởng phịng, phó phịng và cán bộ ngân hàng. Giám đốc chi nhánh phân công cụ thể thông qua các văn bản chỉ đạo cụ thể về quy định về hạn mức được quyết định cấp tín dụng, ký kết hợp đồng, quyết định giải ngân đối với từng đối tượng

Hình 2.1. Lưu đồ Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại NH BIDV Hoàng Mai

Nguồn: Cẩm nang hướng dẫn triển khai quy định cấp tín dụng bán lẻ tại BIDV

❖Bước 1: Tiếp thị và đề xuất cấp tín dụng:

Cán bộ tín dụng chủ động định vị khách hàng cần vay vốn để tiếp cận và giới thiệu các sản phẩm ngân hàng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Tiếp thị có thể trực tiếp thơng qua nhóm khách hàng đã nằm trong cơ sở dữ liệu của ngân hàng hoặc qua hình thức phổ thơng như tờ rơi, quảng cáo,.. .hoặc qua bên thứ ba

Sau khi xác định được tập khách hàng tiềm năng, cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá khách hàng thông qua thu thập thông tin trực tiếp khách hàng như tình trạng hơn nhân, tài sản hữu hình, thu nhập.. .(đối với đối tượng cá nhân), đăng ký kinh doanh, mã số thuế, báo cáo tài chính,... (đối với đối tượng tổ chức) và các thông tin từ nguồn nội bộ ngân hàng. Từ đó đánh giá mức độ thỏa mãn điều kiện cấp tín dụng đối với khách hàng, tiến hành lập đề xuất cấp tín dụng và chuyển sang bước hai.

❖ Bước 2: Thẩm định rủi ro và phán quyết tín dụng:

Cán bộ tiến hành đối chiếu xác thực thông tin khách hàng cung cấp, đồng thời tiến hành thẩm định rủi ro khi cấp tín dụng cho khách hàng đó. Đối với sản phẩm tín dụng có bảo đảm, ngân hàng thực hiện định giá tài sản đảm bảo, tùy theo quy mô giá trị tài sản mà ngân hàng cần có xác thực của bên thứ ba (cơng ty định giá) nhằm đảm bảo phản ánh chính xác giá trị của tài sản bảo đảm, phù hợp với giá trị thực trên thị trường tại thời ra quyết định. Sau khi có kết luận khách hàng thỏa mãn điều kiện cấp tín dụng tại ngân hàng, cán bộ tín dụng hồn thiện hồ sơ và trình phê duyệt cấp tín dụng lên cấp trên có thẩm quyền tại chi nhánh. Đặc biệt trong bước nay, bên cạnh phê duyệt trực tiếp thông qua các văn quy định theo biểu mẫu của ngân hàng, cán bộ quản lý khoản vay thực hiện cập nhật thông tin khách hàng, đề xuất giải ngân lên hệ thống quản trị ngân hàng, thực hiện phê duyệt một lần nữa trên các phần mềm quản trị nội bộ ngân hàng. Phê duyệt thành công, khách hàng đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng, ngân hàng tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng cụ thể với khách hàng và thực hiện chuyên giao hồ sơ phê duyệt kèm hợp đồng tín dụng cụ thể sang các phịng ban liên quan, trước khi chuyển sang bước ba.

❖ Bước 3: Giải ngân và quản lý sau giải ngân:

Hình thức giải ngân, kỳ hạn trả nợ, hình thức trả nợ và thơng tin liên quan được quy định cụ thể trong hợp đồng tín dụng khách hàng đã ký kết với ngân hàng. Ngân hàng thực hiện giải ngân theo hợp đồng và tiếp tục kiểm tra giám sát khoản vay. Cán bộ quản lý khoản vay cập nhập định kỳ thông tin khách hàng lên

phần mềm quản trị ngân hàng, đối với những khoản vay dài hạn có giá trị lớn, cán bộ thực hiện định kỳ cơng tác chấm điểm tín dụng khách hàng và thẩm định trực tiếp khi có sự thay đổi lớn trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, nắm bắt chính xác, kịp thời thơng tin hoạt động của khách hàng. Việc kiểm soát sau giải ngân nhằm đảm bảo vốn ngân hàng được sử dụng đúng như mục đích quy định trong hợp đồng, đồng thời đánh giá, phát hiện sớm những rủi ro tiềm tàng, (biểu hiện liên quan đến khả năng thanh toán và thu hồi vốn của ngân hàng) thực hiện TLDP và các biện pháp hạn chế rủi ro khác nếu thấy cần thiết. Phần mềm quản trị ngoài hỗ trợ lưu trữ thơng tin khách hàng cịn tự động nhắc nhở và tự động tính tốn số tiền lãi hoặc gốc khách hàng phải trả khi đến kỳ thanh tốn, đảm bảo khơng xảy ra sai sót khi thu thiếu hoặc chậm, ảnh hưởng đến cả ngân hàng và điểm tín dụng của khách hàng.

Nhìn chung, quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng phù hợp với quy định của Ngân hàng BIDV và NHNN về hoạt động cấp tín dụng. Các bước phê duyệt cấp khoản vay được thực hiện theo hình thức phân quyền, phụ thuộc vào giá trị, kỳ hạn khoản vay và đối tượng vay vốn quy định việc phê duyệt phải qua các cấp lạnh đạo nào. Các lãnh đạo tại chi nhánh đượck phép ký duyệt giải ngân bao gồm: giám đốc chi nhánh, các phó giám đốc và trưởng phịng khối KHCN và KHDN trong đó cao nhất là giám đốc chi nhánh và thấp nhất là các trưởng phòng. Tuy nhiên, do sự khác biệt căn bản về đối tượng khách hàng, mục đích vay vốn của phịng KHCN và KHDN mà hạn mức tối đa được cấp cho lãnh đạo các phòng là khác nhau. Các khoản vay tại chi nhánh đều qua bước xét duyệt của phịng quản trị tín dụng tuy nhiên đối với các khoản vay lớn cần giám đốc chi nhánh kỳ duyệt thì sẽ cần qua cả bộ phận quản lý rủi ro trước khi được thơng qua.

Ngồi ra, Ngân hàng BIDV đã triển khai hình thức quản trị dữ liệu tập trung, thông tin được tập hợp trên hệ thống phần mềm ngân hàng, từng bước ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng song song với các hình thức quản trị trực tiếp bằng văn bản, giấy tờ truyền thống. Tại các chi nhánh, hoạt động giao dịch dược tổ chức theo hình thức giao dịch một cửa, giúp

tăng hiệu quả hoạt động, rút ngắn thời gian cũng như các thủ tục không câng thiêt khi khách hàng đến giao dịch. Đồng thời, ngân hàng đã triển khai các dịch vụ Internet Banking mà tiêu biểu là Smart Bankink nhầm nâng cao chất lượng dịch vụ. Tuy nhiên số lượng người sử dụng các dịch vụ Internet Banking tại chi nhánh còn hạn chế, dẫn đến nhiều giao dịch như thanh tốn lãi suất, thanh tốn khoản vay,... có thể thực hiện qua các ứng dụng ngân hàng điện tử nhưng phần đông khách hàng vẫn lựa chọn thực hiện giao dịch trực tiếp tại ngân hàng. Hệ quả là hàng ngày, lượng khách hàng đến giao dịch trực tiếp trực tiếp tại chi nhánh đông, chi nhánh chưa đáp ứng khiến thời gian chờ đợi bị kéo dài.

2.2.2. Quy mơ HĐTD tại Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hồng Mai Hà Nội

HĐTD tại BIDV Hoàng Mai tăng trưởng với tốc độ đáng nể trong 5 năm hoạt động được biểu hiện ở việc DNTD tại chi nhánh ngày 31/12/2020 đã tăng gấp gần 20 lần so với DNTD nhận bàn giao 01/07/2016. Đồng thời xu hướng tăng trưởng cũng được chi nhánh duy trì ổn định trong suốt thời gian hoạt động.

Đặc biệt trong năm 2020, khi dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, NHNN dưới sự chỉ đạo của Chính phủ đã áp dụng nhiều giải pháp tín dụng và hỗ trợ lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch nhằm ổn định nền kinh tế. Hưởng ứng Nghị quyết của chính phủ, dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước, ngân hàng BIDV chi nhánh Hồng Mai đã đẩy mạnh HĐTD đặc biệt đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp với các gói vay ưu đãi cả về kỳ hạn cũng như lãi suất cho vay. Kết quả là trong năm 2020, DNTD đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp chiếm 65% và dư nợ trung dài hạn cũng chiếm 66% DNTD tồn chi nhánh.

Hình 2.2 Quy mơ DNTD tại BIDV Hoàng Mai (2016 - 2020) (đơn vị: tỷ VND)

Nguồn: Tự tổng hợp Báo cáo tài chính của của BIDVHồngMai (2016 - 2020)

Biểu đồ 2.2 cho thấy tình hình DNTD tại chi nhánh trong 05 năm hoạt động đã có những thay đổi rõ rệt. Mặc dù chỉ mới chính thức đi vào hoạt động trong hơn năm năm, BIDV Hoàng Mai đã đạt được những thành cơng nhất định. Đầu tiên có thể kể đến là khối DNTD của chi nhánh. DNTD của chi nhánh duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định kể từ khi thành lập, đặc biệt là trong ba nằm đầu khi đã đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 30% mỗi năm. Đây là bàn đạp giúp chi nhánh có điều kiện mở rộng quy mơ tín dụng. Đến tháng 12/2020, tổng DNTD tại chi nhánh đã đạt 6.648,8 tỷ VND, tăng gấp gần 20 lần so với DNTD nhận bàn giao. Trong giai đoạn từ 2018 đến nay tốc độ tăng trưởng có phần chậm lại, vào khoảng trên 10% năm. Lý giải cho điều này, BIDV Hoàng Mai là chi nhánh được tách ra từ Ngân hàng BIDV - Chi nhánh sở giao dịch 1, trong những năm đầu hoạt động, bên cạnh nhận bàn giao khách hàng từ Sở giao dịch 1, Chi nhánh có thuận lợi là nằm ở nơi có mật độ dân cư cao, nhiều chung cư và hộ dân lân cận. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận và khai thác nguồn khách hàng sẵn có trên địa bàn. Sau năm năm, chi nhánh đã cơ bản đi vào hoạt động ổn định và có thể kỳ vọng vào đà tăng trưởng trong tương lai.

Đặc biệt vào đầu năm 2020, khi dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, NHNN dưới sự chỉ đạo của Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp về tín dụng và lãi suất nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch, ổn định nền kinh tế. Hưởng ứng những chỉ đạo của chính phủ, cũng như của Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Hoàng Mai đã đẩy mạnh HĐTD đặc biệt đối với nhóm khách hàng thuộc đối tượng nhận hỗ trợ với các gói vay ưu đãi cả về kỳ hạn cũng như lãi suất cho vay. Đồng thời chi nhánh cũng có những giải pháp kịp thời trong cơng tác tổ chức, đối phó với dịch bệnh, đảm bảo khơng bị gián đoạn hoạt động ngân hàng kể cả trong thời kỳ cao điểm về dịch bệnh. Kết quả là tổng DNTD toàn chi nhánh năm 2020 đã đạt hơn 6000 tỷ, tăng hơn 20% so với năm trước đó.

❖ Quy mơ nguồn vốn tại ngân hàng:

Hình 2.3 Quy mơ huy động vốn tại BIDV Hoàng Mai (2016 - 2020) (đơn vị: tỷ VND)

Nguồn: Tự tổng hợp Báo cáo tài chính của của BIDVHồngMai (2016 -2020)

Nhìn vào hình 2.3 có thể thấy BIDV Hồng Mai ln tích cực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, chỉ tiêu huy động vốn của chi nhánh tăng trưởng đều qua từng năm. Với nguồn vốn huy động nhận bàn giao ngày 07/01/2016 chỉ là 377 tỷ đồng, sau năm năm hoạt động, tổng quy mô huy động vốn tại chi nhánh đã tăng gấp hơn 25 lần, đạt 9444.7 tỷ đồng. Đây là kết quả rất tích cực, cho thấy

chi nhánh đã khai thác có hiệu quả, thu hút được nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư, đồng thời phản ánh về uy tín cũng như chất lượng dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp.

về kỳ hạn huy động vốn, trong ba năng đầu, tỷ lệ giữa huy động vốn không kỳ hạn và vốn ngắn hạn so với huy động vốn dài hạn khá cân bằng, tuy nhiên kể từ năm 2019, vốn huy động không kỳ hạn và ngắn hạn tăng đột biến, chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn huy động. Lý giải cho điều này, trong giai đoạn từ năm 2019 đến này, bên cạnh nguồn khách hàng tương đối ổn định, chi nhánh đã ký kết với nhiều doanh nghiệp thực hiện mở tài khoản lương cho nhân viên, ký kết với đại Học Thăng Long thực hiện việc nộp học phí sinh viên qua ngân hàng,.. .dẫn đến tỷ trọng về nguồn vốn huy động không kỳ hạn tăng mạnh. Đến năm 2020, huy động vốn ngắn hạn và không kỳ hạn chiếm hơn 60% tổng số vốn huy động tồn chi nhánh.

Bên cạnh đó, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh cũng có xu hướng tăng

Hình 2.4 Lợi nhuận trước thuế của BIDV Hoàng Mai (2016 - 2020) (đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn: Tự tổng hợp Báo cáo tài chính của của BIDVHồngMai (2016 -2020)

Nhìn vào hình 2.4 có thể thấy, trong năm đầu tiên đi vào hoạt động (2016) ngân hàng đã bị lỗ 4.14 tỷ đồng, tuy nhiên kể từ năm tiếp theo, lợi nhuận không ngừng tằng và đỉnh điểm là giai đoạn 2018 - 2020 khi lợi nhuận bắt đầu tăng mạnh và có chiều hướng dần ổn định. Điều này cũng phù hợp với tốc độ tăng

sau hơn năm năm thành lập, HĐTD của ngân hàng đã dần đi vào quỹ đạo ổn định và có chiều hướng tăng trưởng tích cực, tuy nhiên về dài hạn tốc độ tăng trưởng nhanh cần đi đơi với kiểm sốt tốt chất lượng HĐTD cũng như các rủi ro tín dụng tiềm tàng.

2.2.3. Cơ cấu HĐTD tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Hoàng Mai Hà

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội – Thực trạng và giải pháp 270 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w