Kiến nghị với Bộ Tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hà thành – hà nội 185 (Trang 95 - 109)

3.3. Một số kiến nghị về công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm tại Vietcombank

3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính

Bộ Tài chính cần thường xuyên tạo lập, ban hành và cập nhật các quy định về hoạt động thẩm định giá nói chung trên diện rộng, ngoài ra cần ban hành các điều khoản cụ thể đối với hoạt động thẩm định tại NHTM. Bộ cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cơ quan ban ngành tổ chức các kỳ thi về thẩm định giá nhằm đánh giá và có động thái nâng cao hiệu quả đào tạo thẩm định.

3.3.4. Kiến nghị với ngân hàng Vietcombank

Thẩm định giá TSBĐ là một trong những nhân tố quyết định hàng đầu đến tính hiệu quả và an tồn đối với cơng tác cho vay tại NHTM. Vì vậy, cần thiết phải có sự quan tâm đặc biệt đối với công tác này trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào.

Riêng đối với Vietcombank, cần có sự nghiên cứu chặt chẽ trên mọi khía cạnh trong việc hồn thiện quy trình thẩm định giá cũng như tổ chức bộ máy quản lý thẩm định giá TSBĐ.

Thường xuyên tiếp nhận, cải tiến những phương pháp thẩm định sao cho phù hợp với đặc tính của các loại tài sản, của khoản tín dụng trong phạm vi pháp luật quy định cho phép.

Liên tục và thường xuyên bám sát và cập nhật các quy định hiện hành của các điều Luật liên quan đến phạm trù thẩm định giá và phản ánh đầy đủ những thay đổi cần thiết đó trong các chính sách về thẩm định giá TSBĐ nói riêng và về bảo đảm tín dụng nói chung.

Ln chú trọng yếu tố đội ngũ cán bộ thẩm định, không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng bộ phận thẩm định bằng cách thường xuyên tổ chức các lớp nâng cao trình độ tại trụ sở chính, tạo điều kiện cho các cán bộ nhân viên các chi nhánh tập trung học hỏi và trao đổi. Tổ chức các cuộc thi tuyển đầu vào cần tập trung khai thác các mảng kiến thức nghiệp vụ thẩm định giá.

KẾT LUẬN

Đối với hoạt động cho vay của hệ thống NHTM, để đạt hiệu quả cao và đảm bảo an toàn, mỗi ngân hàng cần đặc biệt chú trọng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Trong đó, thẩm định giá TSBĐ là khâu then chốt, có ý nghĩa to lớn trong việc đưa ra quyết định cho vay và mức cấp tín dụng tối ưu, vừa nhằm hạn chế được rủi ro mất vốn vừa mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tìm đến ngân hàng để thoả mãn nhu cầu về vốn ngày càng cao, công tác thẩm định giá TSBĐ cũng trở nên phức tạp và mang tính cấp thiết hon.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định giá trong hoạt động của hệ thống NHTM, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về công tác thẩm định giá TSBĐ cho vay KHDN tại đon vị thực tập - ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Thành - Hà Nội. Trong suốt quá trình nghiên cứu, trên co sở tìm hiểu lý luận thực tiễn về thẩm định giá TSBĐ và áp dụng các co sở lý luận đó vào phân tích thực trạng thẩm định giá tại chi nhánh, em đã rút ra được một số kết luận sau:

Công tác thẩm định giá TSBĐ trong cho vay KHDN tại chi nhánh về co bản đã được chú trọng và thực hiện tưong đối đầy đủ, hợp lí. BPTĐ căn cứ vào các chính sách bảo đảm tín dụng được ban hành và cập nhật thường xuyên bởi Ban Lãnh đạo VCB để thực hiện thẩm định giá trị cho các loại tài sản được nhận làm BPBĐ chính thức theo quy định của VCB. Trên thực tế, đối với hầu hết các khoản vay của doanh nghiệp, chi nhánh đều đảm nhận trực tiếp thẩm định giá tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của doanh nghiệp thay vì th các tổ chức TĐG bên ngồi, trừ một số trường hợp bắt buộc phải thuê TĐG theo quy định hiện hành của VCB và Luật các Tổ chức tín dụng. Các CBTĐ cũng có nghiệp vụ chun mơn khá vững, tn theo quy trình, thủ tục thẩm định chặt chẽ, áp dụng các phưong pháp thẩm định phù hợp với loại tài sản cần định giá.

Trong ba năm vừa qua, công tác thẩm định giá TSBĐ trong cho vay KHDN tại Vietcombank Hà Thành đã đạt được một số thành tựu nhất định, ví dụ như số lượng hồ so thẩm định và dư nợ có TSBĐ ngày càng tăng; điều này cho thấy chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng thẩm định nói riêng của chi nhánh đã có sự

cải thiện rõ rệt. Song bên cạnh đó cũng gặp phải những thách thức và hạn chế, đặc biệt liên quan đến chất lượng nguồn thông tin, thời gian xử lý TSBĐ kéo dài...

Trên cơ sở đó, em đã đề xuất một số giải pháp mang tính xây dựng nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định giá TSBĐ trong cho vay KHDN tại chi nhánh, đồng thời đưa ra những kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN và đối với ngân hàng Vietcombank.

STT Chỉ mục Danh mục TSBĐ

1 Mục I Tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ/thẻ tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm, GTCG, vận đơn

2 Mục II Vàng, kim khí quý, đá quý

3 Mục III Bất động sản

4 Mục IV Phương tiện vận tải

5 Mục V Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, xe máy chuyên dùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số

11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22 tháng 02 năm 2012.

2. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín

dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.

3. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Doanh nghiệp

số 59/2020/QH14, ban hành ngày 17 tháng 6 năm 2020.

4. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự số

91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015.

5. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2020), Quyết định “hướng dẫn thực

hiện Chính sách bảo đảm tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ”,

ban hành ngày 08 tháng 5 năm 2020.

6. Lê Văn Tư (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội.

7. Ngơ Ngọc Linh (2015), ‘Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản qua thực tiễn hoạt động của các tổ chức tín dụng’, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Hữu Hoàng Anh (2016), ‘Hoàn thiện công tác thẩm định tài sản bảo đảm trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nàng’, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nằng.

84

PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI SẢN BẢO ĐẢM

(Ban hành kèm theo Quyết định số 109/QĐ-VCB-QLRRTD ngày 15/01/2019 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)

6 Mục VI Hàng hóa

DANH MỤC TÀI SẢN KHƠNG ĐƯỢC NHẬN BẢO ĐẢM

(Đính kèm Chính sách bảo đảm tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namban hành kèm theo Quyết định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01 tháng 7 năm

2016 của HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam)

1. Tài sản là hàng hóa mà pháp luật cấm kinh doanh, giao dịch Các chất ma túy theo quy định tại Phụ lục 1 của Luật đầu tư;

b) Các loại hóa chất, khống vật quy định tại Phụ lục 2 của Luật đầu tư; Các tài sản khác bị cấm kinh doanh, giao dịch theo quy định của pháp luật.

2. Tài sản mà pháp luật và/hoặc VCB quy định không được dùng làm TSBĐ Các loại QSD đất:

(i) QSD đất mà người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ nghĩa vụ tài chính mà chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính được chậm, được ghi nợ đó;

(ii) QSD đất thuê trả tiền hàng năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 210 Luật Đất đai;

(iii) QSD đất của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất; (iv) QSD đất của tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho

thuê đất trả tiền một lần không phải để thực hiện dự án xây dựng kinh doanh nhà ở mà được miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất;

(v) QSD đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng;

(vi) QSD đất tại cảng hàng không, sân bay dân dụng;

(vii) QSD đất của hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng đất do được Nhà nước giao đất theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước;

(viii)QSD đất quốc phòng, an ninh (kể cả đất quy hoạch cho mục đích quốc phịng chưa sử dụng ngay cho nhiệm vụ quốc phịng được sử dụng vào mục đích kinh tế);

(x) QSD đất sử dụng vào mục đích cơng cộng khơng nhằm mục đích kinh doanh;

(xi) QSD đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng.

b) Nhà ở thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thơng báo giải toả, phá dỡ nhà ở của cơ quan có thẩm quyền;

c) Tài sản được hình thành từ một phần/tồn bộ kinh phí do NSNN cấp và/hoặc tài sảncủa NSNN đối với bên bảo đảm là đơn vị sự nghiệp công lập;

d) Tài sản hình thành từ nguồn vốn vay được Chính phủ bảo lãnh, trừ trường hợpđược sự đồng ý của Bộ Tài chính;

e) Tàu biển đang trong thời gian cho thuê tàu trần, trừ trường hợp có sự đồng ý bằngvăn bản của người thuê tàu;

f) Tài sản là đối tượng của hợp đồng mua với điều kiện dùng thử và đang trong thờihạn dùng thử;

g) Tài sản là đối tượng của hợp đồng bán với điều kiện chuộc lại và đang trong thờihạn chuộc lại;

h) Các loại cổ phiếu:

(i) Cổ phiếu quỹ của công ty đại chúng; (ii) Cổ phiếu là TSHTTVV;

(iii) Cổ phiếu của TCTD, cơng ty con của TCTD trong trường hợp cấp tín dụng đểđầu tư, kinh doanh cổ phiếu;

(iv) Cổ phiếu của doanh nghiệp phát hành trong trường hợp cho khách hàng vayđể mua cổ phiếu của doanh nghiệp đó;

(v) Cổ phiếu của VCB hoặc công ty con của VCB. Tài sản của các đối tượng sau:

(i) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, PhóTổng giám đốc và các chức danh tương đương của VCB;

(ii) Cha, mẹ, vợ, chồng, con của các đối tượng quy định tại tiết (i) điểm này;

Nhóm Loại TSBĐ (bao gồm cả TSHTTTL) Mức cấp tín dụng tối đa theo giá trị TSBĐ Mức ưu tiên nhận bảo đảm cao nhất Tần suất định giá lại tối thiểu

(iii) Pháp nhân là cổ đơng có người đại diện phần vốn góp là thành viên Hội đồngquản trị, Ban kiểm sốt VCB.

j) Tiền, tài sản của cơng ty chứng khốn dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán của bên thứ ba;

k) Tài sản của doanh nghiệp mà việc nhận bảo đảm thực hiện sau khi có quyết định giải thể;

l) Tài sản của doanh nghiệp mà việc nhận bảo đảm thực hiện sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản hoặc trong thời gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết

định mở thủ tục phá sản; m) Các loại trái phiếu:

(i) Trái phiếu của TCTD, công ty con của TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành trong trường hợp cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu doanh nghiệp;

(ii) Trái phiếu của doanh nghiệp phát hành trong trường hợp cho khách hàng vay để mua trái phiếu của doanh nghiệp đó.

n) Các tài sản khác mà pháp luật và/hoặc VCB có quy định khơng được dùng làm TSBĐ.

MỨC CẤP TÍN DỤNG TỐI ĐA VÀ MỨC ƯU TIÊN NHẬN BẢO ĐẢM

(Đính kèm Chính sách bảo đảm tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01 tháng 7 năm

4 GTCG (trừ cổ phiếu, chứng chỉ quỹ)

do doanh nghiệp phát hành 60% 3

01 lần/ năm

5 Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ niêm yết 60% 2 01 lần/năm

6 Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ chưa niêm yết 50% 3 01 lần/năm

7 Vàng, kim khí quý, đá quý 90% 2 01 lần/năm

8 Quyền sử dụng đất

- Định giá theo bảng giá đất do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ưong ban hành 100% 2

01 lần/ năm - Không định giá theo bảng giá đất

do UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ưong ban hành 100% 2

01 lần/ năm

9 Nhà ở 80% 2 01 lần/năm

10 Tài sản gắn liền với đất (không phải

nhà ở) 70% 2

01 lần/ năm

11

Tàu bay, tàu biển, tàu cá, phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện thủy nội địa, phương tiện giao thơng đường sắt.

70% 2 01 lần/

năm

12 Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất,

xe máy chuyên dùng 70% 2

01 lần/ năm

13

Hàng hóa, nguyên, nhiên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh của bên bảo đảm 70% 3 01 lần/ 06 tháng 14 Quyền tài sản 70% 3 01 lần/ năm 15 Tín phiếu NHNN 100% 1 - 16 Tài sản khác 70% 3 01 lần/ năm

C ng hóa X* h i chú nghĩa Vi t Namộ ộ ệ

Đ c l p ộ ộ - T do ự - H nh phúcạ —---------------< I Iifl----------------

NH N XÉT VÀ XÁC NH N C A D N V| I H C TÁPẠ Ặ Ủ Ơ Ụ

Sinh viên: T I ạ inh Nh t Lâmậ

Mâ SV: 20 40Λ 11006

L p; K20CLCDớ

Trường: H c vi n Ngân h ngọ ệ ả

Da hốn thánh q trình th c l p l i Phóng Qu n lý n c a Ngân hàng TMCPự ộ ụ ả ợ ủ

Ngo i thạ ưưng Vi l Nam - chi nhánh Hà Thành t ngày 01/03/2021 đen ngàyệ ử

02/05/2021. Trong thòi gian th c t p. sinh viên T Linh Nh t L m đa Ihc- hi n đự ậ ạ ậ ả ệ ược

năng l c và hồn thành cơng vi c đự ệ ược giao:

∕f ∖ XUAT SÁC □ □ □ □ TÔT KHÁ

DAP ỨNG YÊU CÁU

KHÔNG DAP L-NG YÊU CÀU

Thành - Hà Nội.

5. Các nội dung đã hoàn thiện theo kết luận của Hội

Nội dung yêu cầu chỉnh sửa của Hội đồng

Nội dung đa chỉnh sửa của sinh viên

Ghi chú (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: ______dịng, mục, trang)______

Ý kiến 1 Bổ sung xác nhận thực tập Sau phần Phụ lục cuối bài Y kiến 2 Bổ sung ví dụ cụ thể về cơng

tác Dòng thứ nhất, mục 2.2.6,trang 67____________________ .......

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn

5. Bản giải trình sửa khóa luận tốt nghiệp

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên: Tạ Linh Nhật Lâm 2. Mã sinh viên: 20A4011006

3. Lớp: K20CLCD Ngành: Tài chính

4. Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác thấm định giá tài sản bảo đảm trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà

6. Kiến nghị khác (nếu có):

Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2021

Sinh viên Giảng viên hướng dân

PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định giá tài sản bảo đảm trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hà thành – hà nội 185 (Trang 95 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w