Cơ cấu tổ chức ngân hàng VPbank

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại NH TMCP việt nam thinh vượng (VPBank) 523 (Trang 34 - 52)

Tổ chức bộ máy của VPBank được cơ cấu dưới hình thức CTCP (sơ đồ 2.1) gồm:

1. Đại hội đồng cổ đơng

2. Ban kiểm sốt và cơ quan thuộc Ban kiểm soát (kiểm toán nội bộ) 3. Hội đồng quản trị, thường trực HĐQT

4. Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc khối 5. Công ty con trực thuộc/ công ty liên kết của VPBank

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 (%) 2020/2019 (%) Tổng doanh thu(*) 49.463.730 58.047.104 61.975.484 17,35 6,77 Tổng lợi nhuận trước thuế 9.198.508 10.324.161 13.019.455 12,24 26,11 Tổng chi phí 18.467.553 34.906.442 35.424.381 89,01 1,48 - Cơng ty Tài chính MTV TNHH VPBank

6. Các ủy ban, hội đồng bao gồm: - Ủy ban Quản lý tài sản Nợ - Có - Hội đồng tín dụng

- UB Quản trị Rủi ro Hoạt động - UB Tín dụng và Thu hồi nợ

- Các ủy ban/hội đồng khác do HĐQT quyết định thành lập

- Các Khối/Trung tâm/Ban/Đơn vị khác thuộc Ban điều hành, bao gồm: Khối KHCN; Khối tín dụng tiểu thương; Khối KHDN vừa và nhỏ; Khối KHDN; Khối Thị trường Tài chính; Khối dịch vụ ngân hàng số; Khối VPDirect; Khối tín dụng; Khối vận hành; Khối công nghệ thông tin; Khối pháp chế và kiểm soát tuân thủ; Trung tâm định chế tài chính và NH giao dịch; Khối phân tích kinh doanh; Khối truyền thơng và tiếp thị.

7. Văn phịng Hội đồng quản trị

8. Văn phịng Đảng ủy và các tổ chức đồn thể

9. Các đơn vị mạng lưới giao dịch của ngân hàng, bao gồm: Chi nhánh, Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm và các đơn vị khác theo quy định của pháp luật và VPBank.

2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng Vpbank 2018- 2020

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của của ngân hàng Vpbank

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/ 2018 (%) 2020/ 2019 (%) I. TÀI SẢN TSNH 303,779,587 349,405,832 391,915,025 15.02 12.17 TSDH 19,511,532 27,797,294 26,853,222 42.47 -3.40 ỵ™ 323,291,119 377,204,126 419,026,527 16.68 11.09 II. NGUỒN VỐN NPT 288,541,050 334,994,384 366,233,025 16.10 9.33 VCSH 34,750,069 42,209,742 52,793,502 21.47 25.07 ∑∙' v 323,291,119 377,204,126 419,026,527 16.68 11.09

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHTMCP Vpbank

Qua bảng 2.1 ta có thể thấy tổng doanh thu của Vpbank trong 3 năm đều tăng trưởng dương, cụ thể: Năm 2018 doanh thu của ngân hàng là 49.463.730 triệu đồng; đến năm 2019 doanh thu của ngân hàng đạt 58.047.104 triệu đồng và tăng 17,35% so với năm 2018; năm 2019 doanh số của Vpbank đạt 61.975.484 triệu đồng, tăng 6,77%.

Về lợi nhuận của ngân hàng qua 3 năm đều tăng trưởng đều, cụ thể: Năm 2018 lợi nhuận của công ty đạt 7.355.568 triệu đồng; đến năm 2019 doanh thu của công ty là 8.260.263 triệu đồng, tăng 12,30% năm so với 2018; đến năm 2020 lợi nhuận của công ty tăng 26,07% so với năm 2019 và đạt 10.413.760 triệu đồng.

Qua đây có thể tấy trong 3 năm qua hoạt động kinh doanh của công ty tương đối phát triển, cả 3 năm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng đều tăng trường dương. Qua đó có thể thấy Vpbank đã có những chiến lược kinh doanh hiệu quả.

Bảng 2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng Vpbank

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Vpbank 984.688 1293.425 1135.019 Các NHTM 2974.888 3269.413 3280.402 Tỷ trọng (%) 33.1 39.6 34.6

(Nguồn: Bảng cân đối tài chính NHTMCP Vpbank)

Quy mơ tài sản của cơng ty ngày càng được mở rộng qua 3 năm. Cụ thể năm 2018 tổng tài sản của công ty là 323,291,119 triệu đồng; đến năm 2019. Bên cạnh đó, quản trị rủi ro của VPBank cũng hơn ngày càng được cải thiện và thắt chặt.

2.2. Thực trạng dịch vụ thanh toán KDTM của ngân hàng Vpbank giai đoạn2018 - 2020 2018 - 2020

2.2.1. Tình hình chung về TTKDTM tại NHTMCP Vpbank

Đi cùng với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, hoạt động thanh tốn ngày càng phát triển. Một bộ phận của hoạt động thanh toán là TTKDTM, đây là

nhưng dịch vụ này vẫn chưa thực sự phát triển trên địa bàn tỉnh. Với những đề án và chủ trương phát triển hoạt động TTKDTM đã có tác động tích cực làm cho dịch vụ này trở nên phổ biến hơn và doanh số TTKDTM ngày càng tăng lên trong những năm gần đây. Có thể nói đó là một dấu hiệu tốt, đồng thời là nền tảng để thúc đẩy hoạt động TTKDTM ngày càng phát triển ở hệ thống ngân hàng toàn quốc nói chung và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Sau một thời gian dài hoạt động, với những nỗ lực, cố gắng của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, Vpbank được đánh giá là một trong những ngân hàng hàng đầu trong hoạt động thanh toán, đặc biệt là hoạt động TTKDTM với doanh số chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh số TTKDTM của các ngân hàng.

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Doanh số % Doanh số % Doanh số % Thanh toán dùng

TM

480.624 32.8 538.622 29.4 484.124 29.9

TTKDTM 984.688 67.2 1293.425 70.6 1135.019 70.1 Thanh toán chung 1465.312 100 1832.047 100 1619.143 100

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Với chủ trương phát triển TTKDTM cùng các phương tiện thanh tốn đa dạng, cơng tác hoạt động thanh toán hiệu quả, ngân hàng TMCP Vpbank nay đã có vị trí quan trọng trong hoạt động thanh toán, tỷ trọng TTKDTM cũng chiếm ưu thế hơn so với các NHTM khác. Cụ thể, doanh số TTKDTM của Vpbank trong giai đoạn 2018-2020 đều chiếm tỷ lệ trên 33%. Với những thành tích đạt được, cho đến nay Vpbank được đánh giá là một trong những ngân hàng lớn, uy tín trên địa bàn tỉnh khơng chỉ trong những lĩnh vực truyền thống mà còn mở rộng ra ở nhiều lĩnh vực khác. Riêng với hoạt động TTKDTM, ngân hàng ln có sự cập nhật cơng nghệ, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đem lại cho khách hàng sự hài lòng với cách phục vụ cũng như về hiệu quả dịch vụ, hiệu quả của các phương tiện thanh tốn. Chính vì thế doanh số TTKDTM ngân hàng đạt được đều có sự tăng dần qua các năm. Trong giai đoạn 2018-2020, ngân hàng đã có những chính sách riêng để đáp ứng được chủ trương của Nhà nước về việc nâng cao TTKDTM, tiêu biểu là

năm 2019 Vpbank đã đạt được 3269.413 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 39.6%. Nguyên nhân tăng cao trong năm 2019 chủ yếu là do ngân hàng đánh dấu bước tiến của mình nên đã khuyến khích khơng chỉ khách hàng mà cả nhân viên ngân hàng tích cực sử dụng các phương thức TTKDTM với những dịch vụ mà ngân hàng đem lại. Nhìn chung, Vpbank đã có vị thế khá ổn định trong hoạt động TTKDTM, cho thấy hướng đi đúng đắn của ngân hàng trong hoạt động thanh tốn nói chung và hoạt động TTKDTM nói riêng.

Với điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng như hiện nay nhằm thực hiện chủ trương của Nhà nước trong lĩnh vực này, Vpbank cần nâng cao hơn những tiện ích của các hình thức thanh tốn, đồng thời cập nhật thông tin, cập nhật công nghệ nhằm làm mới các sản phẩm dịch vụ cung nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng, từ đó có thể mở rộng hơn nữa thị phần ngân hàng trong công tác TTKDTM.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong dịch vụ thanh toán, đặc biệt là thành phần khách hàng cũng ngày càng đa dạng, ngân hàng đã rất chú trọng cơng tác thanh tốn, khơng ngừng thúc đẩy ứng dụng công nghệ mới vào hệ thống thanh toán nhằm mang lại sự tiện ích và nhanh chóng cho khách hàng. Chính vì thế, thời gian thanh toán ngày càng được rút ngắn, hiệu quả thanh toán được nâng cao, từ đó nâng cao sự hài lịng của khách hàng, nâng cao uy tín của ngân hàng.

Trong những năm gần đây, hoạt động TTKDTM tại ngân hàng TMCP Vpbank đã đạt được nhiều thành tích nhất định. Doanh số thanh tốn hàng năm của Vpbank có xu hướng tăng, cụ thể năm 2019 tăng 366.735 tỷ đồng, tương ứng tăng khoảng 25% so với năm 2018. Nguyên nhân là do doanh số TTKDTM năm 2019 đã tăng 308.737 tỷ đồng so với năm 2018. Thực hiện chủ trương phát triển hoạt động TTKDTM của Nhà nước, ngân hàng đang ngày càng hoàn thiện các phương thức thanh toán, tiêu biểu trong năm 2019, là năm kết thúc đề án TTKDTM 2016 - 2019, cho nên ngân hàng đặc biệt chú trọng đến công tác TTKDTM nhằm vượt chỉ tiêu đưa ngân hàng dẫn đầu trong đề án 2016 - 2019 này, thể hiện qua các chính sách khuyến khích nhân viên trong ngân hàng sử dụng dịch vụ TTKDTM một cách tích cực nhất, khuyến khích khách hàng bằng những ưu đãi hấp dẫn, từ đó nâng cao doanh số TTKDTM. Qua năm 2020, tuy doanh số thanh toán TTKDTM, có giảm đi nhưng vẫn ở mức ổn định. Nhìn chung, tỷ lệ TTKDTM của Vpbank trong giai đoạn 2018 - 2020 đều đạt trên 67%, sở dĩ đạt được như vậy là do năng lực quản lý, đội ngũ nhân viên có chất lượng, có phẩm chất, cơng tác thanh tốn tốt, các chính sách phát triển dịch vụ TTKDTM phù hợp, đồng thời ngân hàng ln có thay đổi mới, theo dõi và kịp thời áp dụng các chính sách của ngành, ứng dụng cơng nghệ thơng tin mới vào quy trình thanh tốn để chất lượng dịch vụ thuận tiện, an toàn hơn. Từ đó, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Bên cạnh đó, qua bảng 2.5 ta thấy tỷ lệ dùng tiền mặt trong thanh toán của năm 2019, 2020 vẫn tăng so với năm 2018. Điều này bắt buộc ngân hàng không chỉ chú trọng đến công tác TTKDTM mà còn cần quan tâm đến vấn đề giảm lượng thanh tốn dùng tiền mặt. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng nên quảng cáo, giới thiệu cho khách hàng hiểu thêm về lợi ích cũng như tiện ích vượt trội của các hình thức TTKDTM để nâng cao hơn nữa tỷ trọng TTKDTM trong tổng doanh số thanh tốn nói chung.

2.2.2. Tình hình vận dụng các hình thức TTKDTM tại NHTMCP Vpbank

Hiện nay, ngân hàng TMCP Vpbank áp dụng hình thức thanh tốn điện tử giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừ và thanh toán quốc tế.

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019

Doanh số % Doanh số % Doanh số % +/- % +/- %

1. Séc 135.886 13.8 131.929 10.2 72.641 6.4 -3.957 -2.9 -59.288 -44.9

2. UNT 55.143 5.6 67.258 5.2 65.831 5.8 11.845 21.5 -1.427 -2.1 Những hình thức TTKDTM được áp dụng tại ngân hàng TMCP Vpbank:

- Thanh toán qua Séc - Thanh toán qua UNT - Thanh toán qua UNC

- Thanh toán qua Thẻ thanh toán - Thanh tốn qua Thư tín dụng - Thanh tốn qua Ngân hàng điện tử

4. Thẻ TT 154.596 15.7 206.948 16 180.468 15.9 52.352 33.9 -26.48 -12.8

5. Khác 85.668 8.7 148.744 11.5 162.308 14.3 63.076 73.6 13.564 9.1

Bảng 2.5. Tmh hình vận dụng các hình thức TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Vpbank giai đoạn 2018-2020 (Đvt: tỷ đồng) (Nguồn: Phịng Ke tốn - Vpbank)

Qua bảng 2.5, ta thấy rằng trong các hình thức TTKDTM được sử dụng tại Vpbank thì hình thức thanh toán UNC được sử dụng rộng rãi nhất, doanh số các năm đều chiếm tỷ trọng trên 56%. Cụ thể là năm 2018 là 56.2%, năm 2019 là 57.1% và năm 2020 là 57.6%. Bên cạnh đó, có những hình thức chiếm tỷ trọng nhỏ như UNT, và tỷ trọng giảm dần như hình thức thanh tốn bằng Séc. Sở dĩ có hiện tượng này là do các quy định cụ thể của mỗi hình thức thanh tốn, mức độ tín nhiệm khác nhau của mỗi hình thức, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trang thiết bị của ngân hàng, trình độ kỹ thuật và thói quen sử dụng các hình thức mang tính truyền thống của khách hàng. Mỗi hình thức TTKDTM đều có ưu nhược điểm riêng, chúng ta cần đi sâu để làm rõ nội dung cụ thể của từng hình thức thanh tốn và thực trạng sử dụng tại ngân hàng. Từ đó thấy được các điểm mạnh và điểm yếu cịn tồn tại, từ đó tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hơn nữa tỷ trọng TTKDTM tại Vpbank.

-I- Hình thức thanh tốn bằng Séc

Hình thức thanh tốn bằng Séc là một trong những phương thức thanh toán đơn giản, trực tiếp giữa bên ký phát và bên thụ hưởng, nhưng thanh toán bằng séc vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM tại ngân hàng TMCP Vpbank. Qua bảng số liệu 2.6, ta thấy doanh số thanh toán bằng Séc giảm dần qua các năm: Năm 2018 là 135.886 tỷ đồng, năm 2019 giảm 3.957 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng giảm 2.9%, năm 2020 giảm 59.288 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng giảm 44.9%. Bên cạnh đó, tỷ trọng thanh tốn bằng Séc tại Vpbank đang ngày càng giảm đi, cụ thể là năm 2018 giảm từ 13.8% xuống 10.2% năm 2019, và 6.4% năm 2020. Đối với hình thức thanh tốn bằng Séc, điển hình là Séc chuyển khoản tuy có một số điểm tương đương UNC nhưng doanh số lại thấp hơn rất nhiều so với hình thức thanh tốn UNC. Ngun nhân là do người ta thường dùng Séc chuyển khoản để thanh tốn những món giá trị nhỏ lẻ, đồng thời hình thức thanh tốn bằng Séc tồn tại một số hạn chế làm cho khách hàng hướng đến sử dụng hình thức khác thay thế tiện dụng, phù hợp hơn.

Trong giới hạn đề tài, xin nghiên cứu hai loại Séc được sử dụng tại Vpbank: Séc chuyển khoản và Séc bảo chi.

Séc chuyển khoản do người mua phát hành để trả trực tiếp cho người bán (thụ hưởng). Séc này chỉ được có hiệu lực thanh toán trong phạm vi giữa các khách hàng có tài khoản ở cùng chi nhánh ngân hàng, hoặc khác chi nhánh ngân hàng nhưng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh. Thủ tục thanh toán bằng Séc chuyển khoản đơn giản, tuy nhiên tỷ trọng lại ngày càng giảm dần là do còn tồn tại một số hạn chế sau:

- Séc chuyển khoản do chủ tài khoản ký phát và trực tiếp trao cho bên thụ hưởng.

Nếu bên mua (chủ tài khoản) phát hành Séc vượt quá quá số dư thì ngân hàng sẽ

khơng chấp nhận thanh tốn tờ Séc đó như vậy bên thụ hưởng bị thiệt hại do người

mua (chủ tài khoản) chiếm dụng vốn.

-Séc chuyển khoản thường được dùng khi thanh toán những món có giá trị nhỏ lẻ, do đó làm mất đi sự linh hoạt trong hoạt động thanh toán.

> Thanh toán bằng Séc bảo chi:

Séc bảo chi phổ biến và được các thành phần kinh tế sử dụng nhiều hơn vì nó có giúp giảm thiểu rủi ro trong thanh tốn do được ngân hàng trực tiếp đảm bảo trong thanh toán. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỷ trọng Séc có xu hướng giảm rõ rệt và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM, do một hạn chế còn tồn đọng:

- Thủ tục thanh toán của Séc bảo chi rắc rối, rườm rà vì người bán (chủ tài khoản)

bắt buộc phải trực tiếp đến ngân hàng để làm thủ tục trước khi trao Séc cho

bên thụ

hưởng .

- Séc bảo chi thanh toán cùng hệ thống nhưng khác ngân hàng, thì ngân hàng bảo

chi Séc phải tính kí hiệu mật và ngân hàng thanh tốn phải giải kí hiệu mật

số giảm nhẹ 2.1%. Thực tế cho thấy tại ngân hàng, hình thức thanh tốn bằng UNT chỉ được áp dụng với khoản chi phí sinh hoạt mang tính chất định kỳ thường xuyên như tiền điện, tiền nước, tiền thuê nhà hoặc các khoản tiền đã thỏa thuận trước của hai bên mua bán hàng khi đã có sự tin tưởng lẫn nhau, cho nên hình thức này ít được sử dụng. Bên cạnh đó, do những ngun nhân:

- UNT là việc ngân hàng dựa vào đề nghị của bên thụ hưởng đứng ra thu số

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại NH TMCP việt nam thinh vượng (VPBank) 523 (Trang 34 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w