- Phương pháp xử lý: tổng hợp từ nguồn số liệu có sẵn của thành phố.
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4.1 Tác động đến đời sống và sức khỏe của lao động nông nghiệp và cộng đồng
đồng
Tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước và đất trong khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và dân cư xung quanh khu vực đặc biệt là
Hậu quả tất yếu của tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nước và đất tại Thị xã ng Bí là tình trạng gia tăng các loại bệnh tật và giảm sút sức khỏe của cộng đồng dân cư và người lao động. Trong nhiều năm nay, hiện tượng người dân mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa... khơng cịn xa lạ với người dân ng Bí, đặc biệt là các địa phương như: Vành Danh, Thanh Sơn, Yên Sơn, Phương Đông,…
Bảng 4.13. Tỷ lệ mắc các bệnh của người dân trong khu vực khai thác than (Khi điều tra 100người/01phường, tại 2 phường: Phường Vành Danh và Phường
Thanh Sơn)
Loại bệnh Đối tượng
mắc bệnh Tỷ lệ (%) Chi phí bình qn cho 01 bệnh/01lần điều trị (đồng)
Bệnh về đường hô hấp Trẻ em, người già 45 – 79,5 72.500 Bệnh về đường tiêu hoá Các lứa tuổi 8 – 18,5 37.200
Bệnh viêm da Các lứa tuổi 4,5– 15,6 108.600
Bệnh đau mắt Các lứa tuổi 9- 15 81.300
Bệnh còng lưng, trĩ, vơi hố cột sống, thần kinh toạ, tai nạn nghề nghiệp..
Người già, trung
tuổi 7 – 12,3
Theo thống kê, cứ 100 người (cả trẻ em và người lớn) thì số người bị các bệnh về đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào viêm họng, viêm xoang. Số người bị bệnh về đường tiêu hoá chiếm tỷ lệ vừa (nguyên nhân chính cũng khơng hẳn do nguồn nước mà là do cách ăn uống sinh hoạt thất thường của người dân). Số người bị còng lưng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ lệ thấp, đa số do làm việc quá sức, lại trong môi trường làm việc bị ô nhiễm. Cac cơ sở khai thác than người lao động thường hay mắc các bệnh như bệnh ngoài da, bệnh về phổi, viêm xoang và đặc biệt là các bệnh nghề nghiệp như còng lưng, trĩ, vơi hố cột sống, thần kinh tọa và tai nạn trong khi lao động.
Ngày nay, tỷ lệ người dân mắc các căn bệnh hiểm nghèo và sự xuất hiện của các căn bệnh lạ đang gia tăng đã phản ánh phần nào mức độ ô nhiễm môi trường trầm trọng về nước và khơng khí tại các địa phương của Thị xã ng Bí. Tình trạng này chắc chắn sẽ gia tăng trong những năm tới, nếu môi trường sống của dân cư không được cải thiện, không khắc phục được vịng luẩn quẩn: mơi trường ơ nhiễm => đói nghèo, bệnh tật => mơi trường ơ nhiễm.
Ơ nhi m mơi tr ngễ ườ ói nghèo Đ
sức khỏe của lao động nơng nghiệp nói riêng và sức khỏe cơng đồng nói chung, làm giảm năng lực sản xuất và chất lượng của lao động nơng nghiệp. Từ đó ảnh hưởng tới việc định hướng sản xuất kinh doanh của nông hộ và làm giảm hiệu quả của các hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó, hộ phải chi trả thêm nhiều khoản chi phí phát sinh do tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
Qua khảo sát các hộ tại các xã như Vành Danh, Thanh Sơn, Yên Công, Phương Nam,… chúng tôi được biết, cứ 100 hộ thì bình qn có đến trên 76 hộ (các biệt có Phường Vành Danh gần 100% số hộ) mua các thiết bị lọc nước để dùng cho việc đun nấu và nước uống, còn nước sinh hoạt thì dùng nước giếng khoan, những hộ thuộc khu vực trung tâm100% số hộ sử dụng nước sạch do cơng ty Nước sạch ng Bí cung cấp làm nước sinh hoạt. Nguyên nhân là do nguồn nước ngầm cũng đã bị ô nhiễm, các hộ phải trả thêm chi phí cho việc náp đạt đường ống dẫn nước sạch, khoan giếng, mua thiết bị lọc nước,… các hộ khoan thì kinh phí đắt lên mà chất lượng nước cũng khơng hồn tồn được đảm bảo. Nhiều gia đình mua nước tinh khiết đóng bình để uống với giá trung bình từ 15.000đ – 30.000đ/1bình nước 20 lít, cịn nước đun nấu thì lọc bằng các máy lọc mua trong nước hoặc của Hàn Quốc với giá trung bình 3-5triệu đồng/máy lọc. Trung bình khoan giếng sâu khoảng 30m hết 0,5-0,6 triệu đồng/giếng, nhưng nếu khoan sâu hơn thì giá cả lại cao hơn tuỳ vào yêu cầu của người dân.
Như vậy, nếu bình thường tại các khu vực khác, người dân khơng mất thêm chi phí để mua các thiết bị lọc và mua nước để dùng vào việc đun nấu, thì tại khu vực ng Bí, đặc biệt là những xã có hoạt động khai thác than thì người dân đã tốn một phần lớn chi phí cho những khoản này