Tr−ờng hợp FER

Một phần của tài liệu Luận văn Sự phát triển của công nghệ trong thông tin di động (Trang 69 - 71)

- PROBEBKOFF

a, Phân tích lỗi Hand-Off xảy ra.

2.3.2. Tr−ờng hợp FER

- Kiểm tra hệ số FER. Giá trị nμy đ−ợc thiết lập bởi nhμ thiết kế hệ thống vμ luôn đ−ợc cập nhật bởi các bản tin đã đ−ợc đề cập trên. Nếu mức ng−ỡng quá cao hay quá thấp cũng gây ra các lỗi Call - drop không mong đợi.

- Khi đ−ờng truyền h−ớng lên vμ h−ớng xuống bị đứt sau khoảng thời gian quy định bởi 14 khung thừoi gian với tốc độ truyền tiêu chuẩn 9,6Kbit/s cho đ−ờng thoại. Hệ thống sẽ tuyên bố cắt tuyến liên lạc bởi lỗi FER. Chỉ thị bởi hệ số Ec/Io thấp (thông báo mất hệ thống).

- Tuyến liên lạc có cơng suất thấp - do nhiễu giao thoa vμ các nguyên nhân khác nh− việc điều khiển công suất xảy ra chậm hơn so với những điều kiện thay đổi của môi tr−ờng - Vấn đề nμy cũng liên quan đến các tham số điều khiển công suất đ−ợc đề cập ở các phần trên. Có khả năng xảy ra với điều kiện Ec/Io lớn vμ công suất thu tại MS vẫn đảm bảo.

- Giá trị Digital Gain Set không đ−ợc chuẩn gây ra không phân bố đủ công suất cho các kênh l−u l−ợng.

- Để có phân tích chính xác vμ toμn diện ta cũng cần phải l−u ý đến tốc độ mã hóa thoại. Với tốc độ 9,6Kbit/s sẽ có các quy định hoμn toμn khác so với tốc độ 14,4Kbit/s về tốc độ mã hóa xoắn 1/2 vμ 3/4 t−ơng ứng với từng tốc độ vμ sẽ khiến cho hệ số trải phổ thay đổi. Cũng nh− vậy, với tốc độ khác nhau chúng cịn khiến kiểu điều khiển cơng suất cho đ−ờng Forward Link cũng khác. Với tốc độ 9,6Kbit/s thì chúng sẽ sử dụng bản tin Power Measurement Report Message trên h−ớng lên (Reverse Link). Trong khi đó với tốc độ 14,4 thì ng−ời ta sử dụng chu trình điều khiển cơng suất nhanh... Ta có thể so sánh các giá trị cụ thể cho đ−ờng lên vμ đ−ờng xuống cho hai tốc độ trên nh− sau:

- Xét về hệ số FER, để đảm bảo chất l−ợng dịch vụ t−ơng đ−ơng với mức FER 1% của 9,6 thì cần 3% của 14,4. Điều nμy dẫn tới cần thiết có hệ số Ec/Io cao hơn vμ do đó sẽ lμm giảm vùng phủ sóng vμ dung l−ợng của hệ thống.

- Hệ số xử lý sẽ quyết định đến nhiễu trong hệ thống. Thực tế lμ khi điều chê số cμng cao nghĩa lμ độ lợi xử lý cμng thấp ; ta sẽ thu đ−ợc tốc độ trên đ−ờng truyền lớn hơn nh−ng điều phải trả giá lμ nhiễu lớn hay Ec/Io lớn hay cụ thể hơn tỷ số S/N lớn. Vμ tính tốn cho thấy độ lợi xử lý của hai tốc độ chênh lệch 1,76dB.

- Việc điều chế mã hóa xoắn tốc độ cao với hệ số 1/2 vμ 3/4 sẽ cho ta mức trải phổ khác nhau vμ do đó ảnh h−ởng trực tiếp tới nhiễu nền. Tuy nhiên việc tạo ra dòng số liệu đầu ra có hệ số nhân cao hơn đồng nghĩa với việc lμm tăng Ec/Io theo yêu cầu để đảm bảo chất l−ợng dịch vụ t−ơng đ−ơng khoảng 2,5dB.

- Một vấn đề cần chú ý cho đ−ờng xuống lμ vấn đề điều khiển cơng suất khác nhau; do đó sẽ lμm thay đổi Ec/Io cần thiết để đảm bảo chất l−ợng dịch vụ lμ khoảng 1dB.

Nh− vậy, với đ−ờng lên ta thấy:

+ Ec/Io cần thêm cho tốc độ cao hơn lμ : 2,5 - 1,5 + 1,76 = 2,76 dB. + Còn với đ−ờng xuống lμ: 1,76 + 0,5 = 2,26 dB.

- Điều nμy có nghĩa ta cần giảm vùng phủ sóng hoặc tăng cơng suất phát để đảm bảo cho dịch vụ tốc độ cao hơn nμy.

- Nếu chu trình chuyển giao bị lỗi thì hệ số FER cũng bị tồi đi.

- Kiểm tra hệ số Ec/Io quyết định đến chất l−ợng của đ−ờng lên vμ đ−ờng xuống. Tham số nμy khi quá cao hay quá thấp đều có ảnh h−ởng đến toμn hệ thống.

- Vấn đề chuyển giao khơng tốt do cửa sổ tìm kiếm quá rộng hay quá hẹp gây ra nhiễu hay trộn tín hiệu theo hai đ−ờng gây xung đột dữ liệu.

Một phần của tài liệu Luận văn Sự phát triển của công nghệ trong thông tin di động (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)