Tình hình hoạt động của BIDV Thăng Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long (Trang 54 - 64)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY NGẮN HẠN

3.1 Giới thiệu về ngân hàng BIDV Thăng Long

3.1.3 Tình hình hoạt động của BIDV Thăng Long

3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014, vốn huy động của Chi nhánh luôn đƣợc giữ vững và tăng trƣởng. Đặc biệt, tổng nguồn vốn huy động bình

động vốn bình quân của Chi nhánh trong năm 2013 đạt 4.892 tỷ đồng, tăng 691 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 16,4%) so với năm 2012. Huy đồng vốn bình quân năm 2014 là 5.270 tỷ đồng tăng 7,26% so với năm 2013 và tăng 57,36% so với năm 2011. Nguồn vốn luôn ổn định và tăng trƣởng nguyên nhân chủ yếu là do BIDV Thăng Long có nền khách hàng dân cƣ ổn định trong nhiều năm qua với vị thế của một ngân hàng lớn có uy tín, mạng lƣới giao dịch rộng lớn.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động huy động vốn của BIDV Thăng Long

Đơn vị tính: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 1 Huy động vốn quân 2 Huy động kỳ 2.1 Phân theo thành phần kinh tế - Tổ chức - Dân cƣ

2.2 Phân theo loại tiền tệ

- VND - Ngoại EUR)

2.3 Phân theo kỳ hạn

- Trung dài hạn

(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp chi nhánh Thăng Long)

Về cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đã giảm dần và giảm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn đến năm 2013 nguồn vốn tổ chức còn 2.052 tỷ đồng giảm 158 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân chính dẫn tới sự sụt giảm mạnh mẽ của tiền gửi tổ chức kinh tế là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị thu hẹp, dịng tiền lƣu thơng giảm so với mọi năm.

Tuy nhiên đến năm 2014 vốn huy động từ tổ chức kinh tế của chi nhánh đã tăng lên 163 tỷ là do chi nhánh đã huy động thêm nguồn vốn khơng kỳ hạn của Tập đồn điện lực Việt Nam.

Trong khi đó nguồn vốn cá nhân tăng trƣởng tốt, đến năm 2013 nguồn vốn cá nhân đạt mức 3.397 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 62,34% trong tổng nguồn vốn huy động năm 2013 và tăng trƣởng gần gấp đôi so với năm 2011, năm 2014 nguồn vốn cá nhân là 3.430 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2013 là 33 tỷ đồng. Nguồn vốn cá nhân tăng trƣởng mạnh trong những năm gần đây nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế suy thối thị trƣờng bất động sản đóng băng, thị trƣờng chứng khoán giảm mạnh, do vậy, kênh đầu tƣ an toàn và hiệu quả nhất đối với cá nhân là gửi tiết kiệm.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền của BIDV Thăng Long đƣợc duy trì ổn định qua các năm trong đó vốn huy động bằng Đồng Việt Nam ln chiếm tỷ trọng cao trên 80%. Trong khi đó nguồn ngoại tệ cũng tăng trƣởng qua các năm nhƣng không ổn định. Năm 2012 vốn ngoại tệ có giảm nhƣng đến năm 2013 vốn ngoại tệ đã tăng trở lại ở mức 862 tỷ đồng, tăng 78,26 %. Năm 2013 nguồn vốn ngoại tệ tăng mạnh so với năm 2012 chủ yếu là do BIDV có sản phẩm huy động vốn đồng Euro hấp dẫn, thu hút khách gửi. Tuy nhiên đến năm 2014 nguồn vốn ngoại tệ đã giảm xuống chỉ còn 625 tỷ đồng giảm 237 tỷ

so với năm 2013 do năm 2014 hệ thống BIDV đã ngừng triển khai sản phẩm huy động vốn Euro với các chính sách hấp dẫn.

Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của BIDV Thăng Long cũng tăng trƣởng đểu đặn qua các năm. Trong đó nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, năm 2013 nguồn vốn ngắn hạn đạt mức 4.398 tỷ chiếm tỷ lệ 79,9 %, năm 2014 nguồn vốn ngắn hạn là 4.555 tỷ đồng chiếm tỷ lệ trên 80%.

3.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Bảng 3.2 Kết quả hoạt dộng tín dụng tại BIDV Thăng Long

Đơn vị: tỷ đổng T Chỉ tiêu T 1 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ Dƣ nợ tín dụng bình 2 qn Tỷ lệ dƣ nợ / Huy 3 động vốn bq 4 Dƣ nợ ngắn hạn 5 Dƣ nợ trung dài hạn 6 Dƣ nợ bán lẻ 7 Dƣ nợ TCKT

Trong những năm gần đây, mặc dù dƣ nợ tại chi nhánh luôn tăng năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng vẫn còn ở mức thấp. Năm 2013 tổng dƣ nợ của chi nhánh Thăng Long là 1.843 tỷ đồng tăng 234 tỷ so với năm 2012 và tăng 464 tỷ đồng. Dƣ nợ tín dụng của BIDV Long tăng nguyên nhân chủ yếu là do lãi suất giảm thấp, chi phí lãi vay thấp, do vậy, các doanh nghiệp dùng nhiều vốn vay hơn trong việc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, mức dƣ nợ tăng ít hơn so với mức tăng

huy động vốn, do vậy tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tỷ lệ huy động vốn vẫn thấp, năm 2011 tỷ lệ này là 43,54 %, đến năm 2012 giảm xuống còn 33,11% và năm 2013 tiếp tục giảm còn 32,15% và năm 2014 tỷ lệ này là 37,66%..

Về cơ cấu dƣ nợ, dƣ nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ. Năm 2011,dƣ nợ ngắn hạn là 912 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 66,12% tổng dƣ nợ đến năm 2013 tổng dƣ nợ là 1.316 tỷ đồng chiếm 71,41 % tổng dƣ nợ và đến năm 2014 tổng dƣ nợ ngắn hạn là 1813 tỷ đồng chiếm 75,92%. Điều này cũng phù hợp với cơ cấu huy động vốn của chi nhánh đa phần là nguồn vốn ngắn hạn.

Về cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng, BIDV Thăng Long chủ yếu cho vay khách hàng tổ chức kinh tế là chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ. Tỷ lệ dƣ nợ bán lẻ thấp nguyên nhân do chi nhánh Thăng Long chƣa phát triển mạnh cho vay bán lẻ, chƣa chú trọng đến công tác cho vay cá nhân.

3.1.3.3 Hoạt động dịch vụ

Bảng 3.3: Kết quả hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu

1 Thu dịch vụ ròng

Dịch vụ bảo lãnh

Dịch vụ thanh toán và tài trợ thương mại

Kinh doanh ngoại tệ

Dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Thăng Long)

Hoạt động dịch vụ của BIDV Thăng Long đã có những bƣớc phát triển tốt, tuy nhiên, mức tăng chƣa cao do vậy thu nhập từ hoạt động dịch vụ không đạt theo kế hoạch đề ra. Năm 2011 thu từ hoạt động dịch vụ của Chi nhánh chỉ đạt 31,89 tỷ đồng thì đến năm 2012 con số này là 35,1 tỷ đồng (tăng 10,07% so với

năm 2011) nhƣng chỉ đạt 98,8% kế hoạch. Đến 2013 thu từ hoạt động dịch vụ tăng 16,02 % so với năm 2011, đạt 37 tỷ đồng, tuy nhiên con số này mới chỉ đạt 86% so với kế hoạch năm. Đến năm 2014 thu từ hoạt động dịch vụ tăng lên 42 tỷ đồng tăng 5 tỷ so với 2013 tăng 13,5%, tuy nhiên mức thu từ hoạt động dịch vụ này vẫn còn thấp so với các chi nhánh khách cùng địa bàn nhƣ chi nhánh Thanh Xuân là 42,5 tỷ đồng, chi nhánh cầu giấy là 52 tỷ đồng.

Đóng góp chủ yếu vào tổng thu dịch vụ là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống nhƣ: dịch vụ bảo lãnh chiếm tỷ trọng trên 50% tổng thu dịch vụ; thu từ dịch vụ thanh toán và tài trợ thƣơng mại chiếm tỷ trọng từ 17% - 22% tổng thu dịch vụ; thu từ kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao từ 13 – 20%; Dịch vụ bán lẻ (BSMS, thẻ, WU) và thu các dịch vụ khác chiếm tỷ trọng thấp từ 3% trong năm 2011 đến năm 2013 tỷ trọng này đã tăng lên 12%. Cơ cấu thu dịch vụ đã có bƣớc tăng trƣởng so với những năm trƣớc đây nguyên nhân là do định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của BIDV nói chung, BIDV Thăng Long nói riêng trong năm 2013 đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu, đem lại nguồn thu tƣơng đối lớn cho Chi nhánh.

3.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng3.4: Kết quả kinh doanh BIDV Thăng Long

Chỉ tiêu

Doanh thu Chi phí

Lợi nhuận trƣớc thuế Trích dự phịng rủi ro

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – BIDV Thăng Long)

Doanh thu trong giai đoạn từ 2011 đến 2014 liên tục tăng nguyên nhân là do nguồn vốn huy động và tổng dƣ nợ của chi nhánh liên tục tăng, đến năm 2014 doanh thu đã tăng 78% so với năm 2011. Doanh thu tăng liên tục một phần đóng góp rất lớn là thu nợ ngoại bảng. Năm 2014 chi nhánh đã thu đƣợc 54 tỷ nợ ngoại bảng.

Lợi nhuận trƣớc thuế của Chi nhánh Thăng Long năm 2011 đạt 89,4 tỷ đồng, năm 2012 đạt 73.27 tỷ đồng giảm 18 % so với năm 2011. Năm 2012 là một năm đầy khó khăn với chi nhánh Thăng Long, lợi nhuận giảm nguyên do năm 2012 chi nhánh Thăng Long đã phải mất rất nhiều chi phí để xử lý nợ khơng có khả năng thu hồi. Tuy nhiên đến năm 2013 lợi nhuận đã tăng trở lại đạt 116 tỷ đồng (tăng 29,7% so với năm 2011). Năm 2014 hoạt động chi nhánh vẫn gặp rất nhiều khó khăn, nhƣng với sự nỗ lực hết sức, lợi nhuận trƣớc thuế đã tăng lên 145 tỷ đồng tăng 29 tỷ so với năm 2013 tăng 25%. Kết quả lợi nhuận trƣớc thuế tăng nhanh là do trong những năm qua, chi nhánh đã tiết kiệm đƣợc tối đa các chi phí đầu vào trong hoạt động kinh doanh, nguồn vốn huy động tăng trƣởng ổn định, (Nim huy động chênh lệch cao 1.9%), các dịch vụ ngân hàng truyền thống nhƣ bảo lãnh vẫn tăng trƣởng đều và phát huy hiệu quả; các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngân hàng hiện đại khác có bƣớc phát triển vƣợt bậc tạo nguồn thu ổn định cho Chi nhánh.

160 140 120 100 80 60 40 20 0

Hình 3.2 Kết quả kinh doanh của BIDV Thăng Long

Với sự nỗ lực tăng trƣởng quy mơ huy động vốn và tín dụng, Chi nhánh đã hoàn thành mức kế hoạch lợi nhuận đƣợc giao. Với kết quả hoạt động kinh doanh đạt đƣợc trong những năm qua, Chi nhánh đã dần thoát khỏi chi nhánh tái cơ cấu của toàn hệ thống BIDV với cơ chế đặc thù và kỳ vọng lớn của ban lãnh đạo về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w