Loại tiền của VIB Hà Đông giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu Hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Hà Đông - Khóa luận tốt nghiệp 257 (Trang 42 - 81)

2.2.1. Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động huy động vốn

Với tư cách là “trung gian tài chính”, NHTM có vai trị đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế. Để có thể hoạt động được, NHTM ngồi sử dụng một phần vốn tự có cịn

thống các NHTM cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng đó Nhà

nước đã thiết lập một hành lang pháp lý an toàn để tạo điều kiện tốt nhất để các NHTM thực hiện huy động vốn dễ dàng và hiệu quả hơn.

Một số văn bản, thơng tư, quyết định của Chính phủ và NHNN về hoạt động huy động vốn hiện hành:

+ Luật Các tổ chức tín dụng (2010)

+ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010) + Luật Bảo hiểm tiền gửi (2012)

+ Thông tư 34/2013/TT-NHNN quy định về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng

chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước của TCTD, chi nhánh NH nước ngồi

+ Thơng tư 07/2014/TT-NHNN về quy định lãi suất đối với tiền gửi bằng đồng

Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại TCTD.

+ Thông tư số 48/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm. + Thông tư số 49/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi có kỳ hạn.

- Quy định của pháp luật về lãi suất tiền gửi

Lãi suất là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động nhận tiền gửi của NHTM. Lãi suất

tăng hay giảm đều phản ánh chính sách của NHNN và chiến lược riêng của từng NH. Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay là hai cơng cụ chính để các NH nâng cao và ổn định năng lực tài chính của mình. Cơng cụ này cũng thường xuyên được NHNN sử dụng để ổn định nền kinh tế. Tuy nhiên, lãi suất tiền gửi là do cung cầu thị trường quyết định. Chính vì vậy, NHNN điều chỉnh lãi suất tiền gửi thông qua một loạt các thông tư điều chỉnh lãi suất thường xuyên, liên tục để phù hợp với tình hình thị trường. NHNN điều chỉnh cơ chế lãi suất tiền gửi bằng việc đưa ra mức lãi suất trần cho các hình thức nhận tiền gửi, sau đó đi sâu phân hóa các mức lãi suất riêng biệt cho mỗi loại hình thức.

Hiện nay, NHNN đang đưa ra mức lãi suất HĐV từng bước giảm mạnh nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cùng với các doanh nghiệp sau dịch Covid-19. Thông qua việc

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng VHĐ kế hoạch 825.328 1.051.097 1.375.929

vay từ đó từng bước giảm lãi suất cho vay để giúp các DN gặp khó khăn có thể vay mượn

được vốn. Việc đưa ra các gói cho vay với lãi suất thấp cho KH đã được các NH sử dụng

rất nhiều trong thời gian qua để kích thích nhu cầu vay vốn của KH. Dựa trên các quy định của NHNN, các NHTM cũng đã có những thay đổi trong cơng tác huy động tiền gửi, trong đó có điều chỉnh lãi suất tiền gửi. VIB là một trong những ngân hàng tiên phong mở rộng gói hỗ trợ cho các khoản vay với mức lãi suất hỗ trợ giảm từ 0,5% đến 2,0% trong 6 tháng cho những khách hàng hiện hữu bên cạnh các gói dành cho những khoản vay mới. Tháng 4/2020, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 1- 6 tháng của VIB giảm xuống còn 4,25%/năm, thấp hơn mức lãi suất trần là 4,75%/năm.

- Quy định của pháp luật về hình thức nhận tiền gửi của NHTM

Theo quy định, ngân hàng và khách hàng có thể thảo thuận với nhau về hình thức nhận tiền gửi gồm TGKKH, TGCKH và TGTK hay các hình thức khác. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa các hình thức này chưa được phản ánh rõ ràng trong các văn bản pháp luật về nhận tiền gửi, điều đó khiến khách hàng chưa nhận thấy sự khác nhau giữa các hình thức để đưa ra lựa chọn phù hợp với mình. Đặc biệt, pháp luật hiện hành khơng có điều khoản nào quy định một các rõ ràng và cụ thể về khả năng chuyển hóa lẫn nhau giữa các hình thức nhận tiền gửi khiến cho quyền lợi của KH và NH chưa được đảm bảo

và mối quan hệ giao dịch giữa hai bên kém năng động và hiệu quả. Trong thực tế, hoạt động huy động vốn bằng nhận tiền gửi tại một số NH đã không bị lệ thuộc vào các quy định cứng nhắc của Nhà nước mà đã chủ động đưa ra các hình thức gửi tiền mới linh hoạt hơn và có tính chuyển hóa cao.

Hiện nay, ngân hàng VIB cũng đã đưa ra rất nhiều hình thức gửi tiền khác nhau dựa trên các loại tiền gửi đã được pháp luật quy định như: “Tiết kiệm thông thường tại quầy; Tiết kiệm trực tuyến; Tiết kiệm lãi bậc thang với lãi suất tăng theo từng mức tiền kỳ hạn gửi, gửi càng lâu lãi suất càng cao; Tiền gửi nhận lãi linh hoạt kỳ lĩnh lãi linh được khách hàng lựa chọn tùy nhu cầu của mình; Tiết kiệm gửi góp có thể nộp thêm

2.2.2. Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh VIB Hà Đông

Tất cả các NHTM muốn tiến hành kinh doanh đều cần phải HĐV. Nghiệp vụ HĐV

không nằm riêng lẻ mà gắn liền với các các hoạt động khác, là cơ sở để tiến hành các hoạt động kinh doanh khác đem lại nhuận cho NH.

VIB Hà Đông luôn coi việc HĐV là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Điều đó địi hỏi mọi nhân viên trong NH đều phải cố gắng và nỗ lực khơng ngừng để hồn thành mục

đã đề ra. Trong những năm qua, NVHĐ được của VIB Hà Đông khá ổn định và đáp ứng được nhu cầu của NH. Số lượng khách hàng ngày càng tăng chất lượng dịch vụ tốt, NH có uy tín và mức lãi suất cạnh tranh, góp phần mở rộng quy mơ huy động cho NH. Bên cạnh đó, NH ln chủ động và tích cực tìm kiếm những nguồn vốn mới, có chất lượng để hồn thành tốt mục tiêu đã đề ra.

Trong giai đoạn 2017-2019, hoạt động HĐV của VIB Hà Đông đã đạt được

Bảng 2.1: Tổng NVHĐ tại VIB Hà Đông giai đoạn 2017-2019

Tổng VHĐ thực hiện 868.676 1.127.811 1.376.980

Tỷ lệ VHĐ/Tổng nguồn vốn 85,40% 80,60% 82,28%

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng

Tiền gửi 65.493 75,80% 943.528 83,66% 1.127.821 81,91% Phát hành GTCG ' 74.622 8,59% 83.758 7,43% 141.528 10,28% Vốn vay 135.561 15,61% 100.525 8,91% 107.632 7,82% Tổng 868.676 100% 1.127.811 100% 1.376.980 100%

Biểu đồ 2.1: Tổng NVHĐ và tốc độ tăng trưởng NVHĐ tại VIB Hà Đông giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Triệu đồng 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 VHĐ kế hoạch VHĐ thực tế

—•—Tăng trưởng VHĐ kế hoạch Tăng trường VHĐ thực tế

Nguồn: BCKQKD của VIB Hà Đông

Năm 2017, NH đặt chỉ tiêu HĐV tăng 19% so với năm trước. Nhưng trên thực tế, nguồn vốn mà VIB Hà Đông huy động được tăng tới 20,15%, đạt mức 868.676 triệu đồng, vượt 5,25% so với kế hoạch và chiếm tới 85,40% tổng nguồn vốn của NH. Đây là kết quả của việc tích cực triển khai các chương trình hấp dẫn với các sản phẩm và dịch vụ có tính cạnh tranh cao, thu hút thêm được nhiều KH. Bên cạnh đó NH cũng đã chủ động tư vấn, giúp KH hiểu và lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu. Ngoài ra việc triển khai thực hiện Basel II cũng đã giúp VIB cũng như chi nhánh VIB Hà Đơng có chiến lược kinh doanh tốt, đặc biệt là chính sách huy động và sử dụng vốn, góp phần nâng cao uy tín của NH khiến khách hàng yên tâm vào lựa chọn của mình.

Tiếp nối sự thành cơng của năm 2017, trong năm 2018, NVHĐ của chi nhánh cũng tăng lên đáng kể, đạt mức 1.127.811 triệu đồng vượt mức kế hoạch tới 7,3% với tốc độ tăng trưởng là 22,98%, cao hơn so với kế hoạch gần 2%. Điều đó chứng tỏ các biện pháp đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh vẫn phát huy tốt hiệu quả. Vốn huy động chiếm 80,60% tổng nguồn vốn, tỷ lệ này đã giảm so với năm ngoái, trong khi nguồn vốn đi vay lại có xu hướng giảm, chứng tỏ khả năng tự chủ nguồn vốn của chi nhánh ngày càng được cải thiện và bớt phụ thuộc vào bên ngoài.

Đến năm 2019, NVHĐ của chi nhánh tiếp tục vượt mức kế hoạch đặt ra, tăng lên 1.376.980 triệu đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng lại giảm so với năm trước, chỉ đạt 18,10% trong khi mức kế hoạch đề ra là 22% và chiếm 82,28% tổng nguồn vốn. Nguyên

nhân là do trong năm 2019, “cuộc đua lãi suất giữa các NH ngày càng “nóng” khi lãi suất “chạy đua” cuối quý II/2019 lên tới 14-17%/năm đối với tiền gửi VND, đây là mức lãi suất cao nhất được ghi nhận trong vòng 7 năm qua” (Tạp chí tài chính, 2019). Điều đó đã khiến cho hoạt động HĐV của hệ thống NH cũng như VIB Hà Đơng đều gặp khó khăn.2.2.2.1. Cơ cấu huy động theo hình thức

Bảng 2.2: Cơ cấu VHĐ theo hình thức của VIB Hà Đơng giai đoạn 2017-2019

Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng VHĐ từ TCKT và TCTD khác 419.657 48,31% 339.076 30,06% 266.859 19,38% VHĐ từ dân cư 449.019 51,69% 788.735 69,94% 1.110.122 80,62% Tổng 868.676 100% 1.127.811 100% 1.376.980 100%

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu VHĐ theo hình thức của VIB Hà Đơng giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: Triệu đồng 1,600,000 1,400,000 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0

■ Tiền gửi ■ Phát hành GTCG ■ Vốn vay

Nguồn: BCKQKD của VIB Hà Đông

Qua bảng trên có thể thấy tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu NVHĐ của

chi nhánh và ngày càng tăng (từ 658.493 triệu đồng năm 2017 tăng lên 943.528 triệu đồng năm 2018 và đạt 1.127.821 triệu đồng vào năm 2019). Do chi nhánh có nhiều sản phẩm tiết kiệm với lãi suất cao và kỳ hạn linh hoạt. Đặc biệt chi nhánh đang khuyến khích KH gửi tiết kiệm trực tuyến bằng việc tăng mức lãi suất lên 0,1% so với múc lãi suất tại quầy. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn tiền gửi năm 2019 lại giảm so với năm 2018 (từ 83,66% xuống còn 81,91%) do ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh lãi suất gay gắt giữa các ngân hàng và xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn của các NHTM trên địa bàn.

NVHĐ từ việc phát hành GTCG của NH trong giai đoạn 2017-2019 cũng có xu hướng tăng (từ 74.622 triệu đồng lên 141.528 triệu đồng) do chiến lược đẩy mạnh huy động thơng qua phát hành GTCG của tồn hệ thống VIB nhằm gia tăng nguồn vốn trung,

dài hạn và đảm bảo tỷ lệ NVNH cho vay trung và dài hạn theo quy định của NHNN. Năm 2017 nguồn vốn vay chiếm tới 15.61% NVHĐ của ngân hàng, một tỷ lệ khá cao so với các NH khác, làm gia tăng rủi ro cho NH. Tuy nhiên, đến năm 2019 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 7,82%, cho thấy VIB Hà Đơng đang có sự dịch chuyển cơ cấu nguồn

vốn an tồn hơn, chuyển dần từ vay sang phát hành GTCG, một hình thức chủ động hơn và thuận tiện với ngân hàng. Từ đó cho thấy khả năng tự chủ của ngân hàng ngày càng nâng cao, nhằm đảm bảo ổn định nguồn vốn, an toàn thanh khoản và tạo điều kiện mở rộng cho vay.

2.2.2.2. Cơ cấu huy động theo đối tượng

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu VHĐ theo đối tượng của VIB Hà Đông giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: Triệu đồng 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 0 ■ VHĐ từ TCKT và TCTD khác ■ VHĐ từ dân cư

Nguồn: BCKQKD của VIB Hà Đông

Vốn huy động từ TCKT và TCTD khác từ năm 2017-2019 có xu hướng giảm. Cụ thể: Năm 2017, vốn huy động từ TCKT và TCTD đạt 419.657 triệu đồng, chiếm 48,37%

NVHĐ. Đến năm 2018, nguồn vốn này giảm 23,79% so với năm trước chỉ còn 339.076 triệu đồng và tiếp tục giảm trong năm 2019 còn 266.859 triệu động, tương đương với 19,38% NVHĐ. Nguyên nhân là do VIB Hà Đơng là một NH bán lẻ có quy mơ nhỏ, phần lớn KH là các DN vừa và nhỏ hoặc hộ kinh doanh cá thể. Vì vậy, mặc dù NH đã có những chiến lược khai thác phân khúc này với những sản phẩm, dịch vụ ngày càng đa dạng, tuy nhiên khả năng tiếp cận KH còn hạn chế và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường dẫn đến quy mô huy động từ TCKT và TCTD giảm. Bên cạnh đó, VIB Hà Đơng cũng đang giảm dần vốn vay các TCTD, hướng đến cơ cấu nguồn vốn an toàn hơn.

Trái với nguồn huy động từ TCKT và TCTD, NVHĐ từ dân cư qua các năm đều tăng ổn định và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu vốn huy động của chi nhánh. Năm 2017, tiền gửi của dân cư đạt 449.019 triệu đồng, chiếm 51,69% vốn huy động. Năm 2018, tỷ lệ này tăng lên 69,94%, đạt 788.735 triệu đồng. Đến năm 2019 đạt 1.110.122 triệu đồng, tương đương với 80,62% nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn

chiếm tỷ trọng và có tính ổn định cao. Chính vì vậy NH ln xây dựng kế hoạch để có thể huy động nguồn vốn này một cách tối đa.

2.2.2.3. Cơ cấu huy động theo kỳ hạn

Trong những năm gần đây, VIB luôn được ghi nhận là một trong những NH có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận nhanh. Và để làm được điều đó, VIB buộc phải đẩy mạnh cho vay, đặc biệt là cho vay trung và dài hạn. Chính vì vậy mà tồn hệ thống VIB bao gồm cả chi nhánh VIB Hà Đơng đểu đang tích cực đẩy mạnh HĐV trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu cho vay, đồng thời vẫn đảm bảo tỷ lệ NVNH cho vay trung và dài hạn theo đúng quy định.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu VHĐ theo kỳ hạn của VIB Hà Đông giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: Triệu đồng

0 500,000 1,000,000 1,500,000

■ Nguồn vốn ngắn hạn HNguon vốn trung hạn HNguon vốn dài hạn

Nguồn: BCKQKD của VIB Hà Đông

Hiện nay NH đang thúc đẩy tăng trưởng tiền gửi thanh tốn hay TGKKH bằng cách

khuyến khích KH thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt thông qua các sản phẩm như

Internet Banking, Mobie Banking, SMS Banking...với nhiều tính năng hấp dẫn, bảo mật và an tồn. Điều đó đã góp phần làm gia tăng NVNH của chi nhánh (từ 611.634 triệu

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Chi phí trả lãi 31.416 43.342 63.040

Chi phí phi lãi 4.941 7.850 9.341

Tổng chi phí huy động 36.375 52.692 73.381

2017 xuống cịn 62,84% năm 2019) do đẩy mạnh huy động nguồn vốn trung và dài hạn. Sự dồi dào của NVNH cho phép VIB Hà Đông tránh được rủi ro thanh khoản khi khách hàng đột ngột rút tiền và cũng cho phép chi nhánh dễ dàng chuyển đổi một phần nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn, tạo điều kiện cho mở rộng quy mơ cho vay trung và dài hạn góp phần ra tăng lợi nhuận cho NH.

Nguồn vốn trung và dài hạn đang được NH đẩy mạnh và cũng giống như NVNH, nguồn vốn trung và dài hạn của VIB Hà Đông tăng trưởng đều qua các năm (từ 257.041 triệu đồng năm 2017 lên 511.686 triệu đồng năm 2019), từ đó đáp ứng được nhu cầu tín dụng và lộ trình NVNH cho vay trung và dài hạn theo quy định của NHNN nhờ các chiến

lược đưa ra nhiều giá trị lợi ích hấp dẫn KH thơng qua các chương trình khuyến mãi, quà

tặng, nâng lãi suất, kết hợp với việc không ngừng sáng tạo xây dựng các sản phẩm, dịch vụ hiện đại, phù hợp với nhu cầu KH.

2.2.2.4. Cơ cấu huy động theo loại tiền

2017 2018 2019 6.72% 93.28 % 9.37% 90.63% ■ VND Ngoại tệ 7.32% 92.68%

Nguồn: BCKQKD của VIB Hàng

NVHĐ chủ yếu của chi nhánh và VND. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng cao, hơn 90% tổng VHĐ, tuy giảm nhẹ từ 93,28% năm 2017 xuống còn 90,63% năm 2018 nhưng đến năm 2019 lại tăng lên 92,68%, tương đương với 1.276.186 triệu đồng. Nguồn

thiện, dẫn đến số lượng khách hàng ngày càng tăng cùng với mức lãi suất huy động

Một phần của tài liệu Hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Hà Đông - Khóa luận tốt nghiệp 257 (Trang 42 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w