B, Tác động cụ thể của thông tin
2.2. CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƢỜNG
2.2.1. Thực trạng công bố thông tin của các công ty niêm yết
2.2.1.1. Chênh lệch trong báo cáo tài chính trước và sau kiểm tốn
Báo cáo tài chính là cơng cụ hữu ích nhất của cơng ty trong việc truyền tải thông tin về hoạt dộng đến các đối tƣợng quan tâm trên thị trƣờng (công ty, NĐT, cơ quan quản lý…). Vấn đề về tính trung thực của báo cáo tài chính ln là một vấn đề trọng tâm khi đánh giá tính minh bạch cơng khai của các cơng ty niêm yết. Có hai kịch bản thƣờng xảy ra đối với chênh lệch trong BCTC:
Một là trƣờng hợp công ty che dấu các khoản lỗ: một số cơng ty vẫn cơng
bố lãi và hồn thành kế hoạch các quý đầu năm, nhƣng đến khi báo cáo quý IV hay báo cáo thƣờng niên đƣợc cơng bố, thì cơng ty lại cơng bố lỗ. Lý do thƣờng thấy do khơng ít cơng ty cố ý chậm trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá các khoản đầu tƣ cũng nhƣ khơng hạch tốn đầy đủ chi phí vào các q đầu năm. Trong trƣờng hợp khơng phải do tính tốn của cơng ty, mà do sự sụt giảm của TTCK, biến động giá nguyên vật liệu, hàng hóa, hay sức cầu giảm, tiền đồng giảm giá dẫn đến thua lỗ, thì cơng ty cũng cần rút ra bài học về việc hạch tốn, dự đốn trích lập đầy dủ dự phòng cho các tổn thất đã nêu trong các báo cáo quý, thay vì thiếu trách nhiệm và đẩy khoản dự phịng này về cuối năm. Mục đích của cơng ty có thể nhằm để cho giá cổ phiếu khơng bị rớt giá nhanh, nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chậm bán ra để nội bộ cơng ty có thời gian bán tháo cổ phiếu tránh mất giá cổ phiếu do bán sau.
Hai là ngƣợc lại có nhiều cơng ty tìm cách che dấu những khoản lợi
nhuận bằng nhiều cách khác nhau nhƣ trích lập dự phịng giảm giá q nhiều so với mức độ giảm giá thực tế của hàng tồn kho hay các khoản đầu tƣ, các công ty bất động sản bán đƣợc nhà đất nhƣng khơng đƣa khối tiền đó vào khoản thu mà để vào phần tạm thu. Không phát sinh doanh thu tức là khơng thể tính lãi nhờ vậy mà cơng ty che bớt đƣợc khoản lời, tạo nên một bức tranh giả tạo về thực trạng hoạt động của công ty. Việc công ty dấu lời là để cổ đơng nội bộ có thể dễ dàng mua cổ phiếu của cơng ty với giá lời nhất là trong tình hình TTCK xuống thấp nhƣ hiện nay.
Khơng phải nhà đầu tƣ nào cũng đủ trình độ để đọc và hiểu hết các báo cáo tài chính một cách cẩn thận để phát hiện ra những điều bất thƣờng trong các báo cáo tài chính của cơng ty. Thậm chí các cơng ty hồn tồn có thể làm đẹp các báo cáo tài chính để qua mặt các nhà đầu tƣ chuyên nghiệp nhất dƣới sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian nhƣ các cơng ty kiểm tốn, các tổ chức đánh giá tín nhiệm, ngân hàng…Thống kê sơ bộ cho thấy, đến thời điểm này, số DN có chênh lệch số liệu lợi nhuận trên báo cáo kiểm tốn so với báo cáo tài chính (BCTC) tự lập đã lên tới con số hàng trăm, gần 50% doanh nghiệp niêm yết có chênh lệch giữa Báo cáo tài chính trƣớc và sau kiểm tốn, Trong đó, khơng ít DN khiến nhà đầu tƣ, cổ đông “té ngửa” khi lợi nhuận giảm mạnh, từ lãi thành lỗ hoặc ngƣợc lại.
Trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng, tình hình tiêu thụ sản phẩm suy giảm, hàng tồn kho trong doanh nghiệp tăng cao và nợ phải thu khó địi cũng theo đó tăng vọt, vì vậy, một BCTC trung thực, chính xác phải phản ánh đƣợc những thực tế này. Tuy nhiên, trên BCTC những năm gần đây của hầu hết các doanh nghiệp cơng bố thời gian qua đã khơng thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó địi. Nhiều doanh nghiệp dựa vào chính sách kế tốn nhƣ “cái van” để điều chỉnh lợi nhuận, chẳng hạn thay đổi
thời gian khấu hao tài sản cố định từ ngắn sang dài, để giảm con số chi phí khấu hao trong năm, làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Các báo cáo kết quả kinh doanh trƣớc và sau kiểm tốn ln ln có chênh lệch cao,
Ví dụ nhƣ kết quả báo cáo kiểm tốn năm 2014 tại CTCP xi măng Hà Tiên 1 HT1 LNST trƣớc và sau kiểm toán tăng 3.7 tỷ đồng do chênh lệch các khoản phải thu, phải trả. Điển hình với cơng ty cổ phần tập đồn Hà Đô HDG, chênh lệch lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế năm 2014 cao hơn tƣơng ứng là 7.1 tỷ đồng và 9 tỷ đồng so với BCTC sau kiểm toán. Chênh lệch này bắt nguồn từ chênh lệch chi phí quản lý doanh nghiệp trƣớc và sau kiểm toán. PXL BCTC trƣớc và sau kiểm toán khoản lỗ trƣớc thuế và lỗ sau thuế tăng thêm 3.27 tỷ đồng do trích lập dự phong vốn góp đầu tƣ và chênh lệch hạch tốn chi phí khác.
Và các doanh nghiệp khác, Tổng CTCP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVX), DN vốn có “truyền thống” thay đổi số liệu sau kiểm toán tiếp tục gây bất ngờ với thị trƣờng, khi công bố kết quả lợi nhuận sau thuế hợp nhất 2014 đã kiểm toán sụt giảm tới gần 70 tỷ đồng, từ 80,08 tỷ đồng xuống còn 10,31 tỷ đồng. Hay CTCP Ntaco (ATA) lỗ 14,4 tỷ đồng, thay vì lãi 187 triệu đồng nhƣ ban đầu. Tập đoàn Xăng dầu (Petrolimex, sàn OTC) báo lỗ sau thuế hợp nhất hơn 9 tỷ đồng, thay vì lãi 4,8 tỷ đồng nhƣ cơng bố trƣớc đó. CTCP Xây dựng số 5 (VC5) sau kiểm tốn thay vì lãi 268 triệu đồng chuyển thành lỗ 17,235 tỷ đồng… CTCP Khoáng sản và VLXD Hƣng Long (KHL), lãi sau thuế giảm gần 70% từ 2,1 tỷ đồng còn 635 triệu đồng do việc điều chỉnh giá vốn và chi phí bán hàng. Ở chiều ngƣợc lại, CTCP Than Đèo Nai (TDN) đột ngột từ lỗ 14,4 tỷ đồng sang lãi hơn 28 tỷ đồng…
Việc điều chỉnh lợi nhuận, dẫu từ lỗ sang lãi, hay lãi sang lỗ cũng khiến nhà đầu tƣ thiệt hại. Nhà đầu tƣ trót bán ra giá thấp khi công ty báo lỗ ban đầu sẽ phải nuối tiếc khi cổ phiếu tăng giá khi DN báo lãi sau kiểm tốn, cịn nếu
họ trót “ơm” cổ phiếu khi DN báo lãi/lãi lớn trong báo cáo tài chính tự lập sẽ chịu thiệt hại nặng khi lợi nhuận sau kiểm toán sụt giảm mạnh/lỗ.
BCTC không đơn thuần là việc doanh nghiệp cơng bố thơng tin theo quy định, mà cịn là thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Nhà đầu tƣ dựa vào đó để đƣa ra quyết định kinh doanh.
Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch, thậm chí đảo chiều kết quả lợi nhuận kinh doanh sau kiểm toán của các doanh nghiệp xảy ra hết năm này qua năm khác trên thị trƣờng chứng khoán, khiến nhiều ngƣời đặt câu hỏi: Phải chăng uy tín, thƣơng hiệu hay quyền lơi của nhà đầu tƣ khơng cịn đƣợc chú trọng nữa?
2.2.1.2. Vi phạm thời gian công bố thông tin và không công bố thông tin
Theo thông tƣ 52/2012/TT-BTC, ngoài quy định thời hạn công bố thông tin chậm nhất là 10 ngày sau khi tổ chức kiểm toán ký báo cáo kiểm tốn. Thơng tƣ 52 đã ràng buộc tối đa trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính cơng ty đại chúng phải công bố BCTC. Đối với BCTC quý phải cơng bố thơng tin chậm nhất trong vịng 20 ngày kể từ khi kết thúc Quý.
Lý do chậm nộp báo cáo tài chính trên SGDCK thƣờng có nhiều vấn đề khác nhau cả chủ quan lẫn khách quan, tuy nhiên các hình thức xử lý cịn thấp chƣa đủ tính răn đe. Đối với những lý do chủ quan nhƣ che dấu tình hình hoạt động của công ty, làm giá hay tận dụng cơ hội làm lợi. Một số lý do khách quan mà các công ty niêm yết đƣa ra nhƣ chờ kết quả của cơng ty kiểm tốn, chƣa nhận đƣợc đầy đủ BCTC của các công ty con, do các công ty con hoạt động ở nhiều địa bàn khác nhau nên việc tổng hợp số liệu mất nhiều thời gian và phức tạp…
Theo tìm hiểu, từ đầu năm 2015 đến ngày 17- 4, đã có 44 trƣờng hợp vi phạm công bố thông tin không đúng thời gian quy định;
Mới đây, ngày 16-4-2015, UBCKNN ban hành Quyết định số 355/QĐ- XPVPHC xử phạt vi phạm hành chính 340 triệu đồng đối với Cơng ty Cổ
phần Khách sạn Bƣu điện Nha Trang do vi phạm về hoạt động chứng khoán. Cụ thể, từ ngày 15-11-2014 đến ngày 10-12-2014, Công ty Cổ phần Khách sạn Bƣu điện Nha Trang đã thực hiện chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ từ 10,21 tỷ đồng lên 21,36 tỷ đồng nhƣng không đăng ký với UBCKNN. Với hành vi phạm này, Công ty Cổ phần Khách sạn Bƣu điện Nha Trang bị xử phạt 300 triệu đồng.
Bên cạnh đó, Cơng ty Cổ phần Khách sạn Bƣu điện Nha Trang nộp hồ sơ đăng ký công ty đại chúng quá thời hạn quy định trên 12 tháng, nên bị áp dụng hình thức xử phạt 40 triệu đồng.
Trƣớc đó, ngày 7-4-2015, UBCKNN ban hành Quyết định số 331/QĐ- XPVPHC xử phạt Công ty Hữu hạn Công nghiệp Hồng Đạt, Khu công nghiệp Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Đồng Nai số tiền 60 triệu đồng, với lý do báo cáo không đúng thời hạn quy định cho UBCKNN, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội khi có thay đổi về số lƣợng cổ phiếu vƣợt quá ngƣỡng 1% số lƣợng cổ phiếu.
Cụ thể, ngày 11-11-2014, Công ty Hữu hạn Công nghiệp Hồng Đạt đã bán 40.000 cổ phiếu PVC của Tổng Cơng ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí - CTCP làm giảm khối lƣợng nắm giữ từ 3.500.030 cổ phiếu PVC xuống 3.460.030 cổ phiếu PVC, giảm từ 7,00% xuống 6,92% nhƣng không thực hiện báo cáo UBCKNN, SGDCK Hà Nội. Ngày 4-12-2014, Công ty Hữu hạn Công nghiệp Hồng Đạt tiếp tục mua 18.000 cổ phiếu PVC dẫn đến tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tăng từ 6,99% lên 7,03% khối lƣợng cổ phiếu PVC đang lƣu hành nhƣng đến ngày 26-12-2014 mới thực hiện báo cáo về thay đổi sở hữu của cổ đông lớn.
Cùng hành vi trên, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Saigon Land (Nguyễn Hữu Cảnh, Phƣờng 22, Quận Bình Thạnh, TP.HCM) bị phạt tiền 100 triệu đồng về hành vi báo cáo không đúng thời hạn theo quy định. Cụ thể, ngày 28-11-2014, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Saigon Land đã mua
3.000.000 cổ phiếu, chiếm 6% số cổ phiếu có quyền biểu quyết của Cơng ty cổ phần Địa ốc dầu khí, mã chứng khốn PVL. Tuy nhiên, đến ngày 25-12- 2014 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội mới nhận đƣợc báo cáo về sở hữu của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Saigon Land.
2.2.1.3. Giao dịch nội gián
Giao dịch nội gián là hành vi của NĐT cá nhân hoặc NĐT tổ chức có đƣợc thơng tin nội bộ có giá trị và sử dụng thơng tin đó trƣớc khi thơng tin đƣợc cơng bố cơng khai nhằm mua – bán cho chính mình hoặc cung cấp cho bên thứ ba để hƣởng lợi. Cụ thể, cá nhân tổ chức đƣợc coi là giao dịch nội gián khi sử dụng thông tin nội bộ để thực hiện mua – bán chứng khốn của cơng ty đại chúng, quỹ đại chúng cho chính mình; bên thứ ba tiết lộ, cung cấp thông tin nội bộ hoặc tƣ vấn cho bên thứ ba mua – bán chứng khốn trên cơ sở thơng tin nội bộ.
Giao dịch nội gián cũng là một trong số các hệ quả của bất cân xứng thông tin, khi có sự chênh lệch thơng tin thì sẽ xuất hiện các tình trạng nhƣ ép giá để gom cổ phiếu hay làm giá lên để thoát hàng, tạo cung cầu giả tạo để đánh lừa các NĐT nhẹ dạ buộc họ phải bán cổ phiếu cắt lỗ hay mua cổ phiếu
ởmức giá quá cao gây thiệt hại cho NĐT và thị trƣờng chứng khoán trở thành một “ canh bạc” hơn là nơi cung cấp vốn đúng nghĩa cho các công ty. Bản chất thị trƣờng lành mạnh là phải công khai, minh bạch tạo sự bình đẳng đối với tất cả các nhà đầu tƣ. Vấn đề giao dịch nội gián đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cơ bản đó, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thị trƣờng do đó cần phải có sự quan tâm đúng mức, đề xuất những cách thức để kiểm soát và xử lý vấn đề này để thị trƣờng phát triển lâu dài và bền vững….
Trƣờng hợp của bà Đào Thị Kiều, cổ đông nội bộ (vợ của ông Nguyễn Tiến Dũng – Tổng giám đốc kiêm thành viên HĐQT) của công ty cổ phần khoắng sản Hamico (KSH) đã tiết lộ thông tin nội bộ về việc triển khai dự án
khai thác mỏ vàng Sa Khoáng của KSH cho bà Nguyễn Thị Nhung và ông Nguyễn Văn Giống để giao dịch cổ phiếu KSH trong tháng 9/2009 trƣớc khi thông tin này đƣợc công bố. Từ thơng tin này, cổ phiếu KSH đã có 19 phiên tăng trần từ mức giá 18.000 đồng và đạt đỉnh 93.000 đồng. Với mức biến động giá nhƣ trên đem lại một lợi nhuận khổng lồ cho các đối tƣợng trên và hình thức xử phạt 50 triệu/ cá nhân thật sự thiếu tính răn đe.
Trƣờng hợp công ty Nhà Thủ Đức (TDH): Theo UBCK, trong thời gian
từ ngày 21/09/2009 đến ngày 01/10/2009, ông Phƣớc là nhân viên của công ty Phát triển nhà Thủ Đức (TDH) đã sử dụng thông tin nội bộ về việc phát hành cổ phiếu thƣởng theo tỷ lệ 2 : 1 của TDH để mua bán cổ phiếu kiếm lời.
Trên thực tế còn nhiều các vụ giao dịch nội gián xảy ra trên thị trƣờng nhƣng khơng bị xử phạt, vì cơ chế, khả năng kiểm sốt của UBCK cịn nhiều hạn chế: yếu tố hành chính nhiều và mức độ xử phạt cịn thấp chƣa đủ tính răn đe đối với các cơng ty. Trên thực tế, Bộ luật Hình sự có quy định rất chặt chẽ các vụ vi phạm nội gián, trong đó có xử lý hình sự với mức cao nhất lên tới 7 năm tù, tuy nhiên thực tế ta vẫn chƣa áp dụng biện pháp chế tài này.
2.2.1.4. Các vấn đề liên quan đến tin đồn trên thị trường chứng khoán
Tin đồn là những thơng tin khơng chính thức đƣợc cơng bố, độ chính xác thấp, khơng có cơ sở gây nên sự nhiễu loạn nhằm trục lợi riêng.
Tin đồn có thể dƣới dạng các thơng tin truyền tai giữa các NĐT về chính sách vĩ mơ, quy định mới của UBCK hay là những thơng tin về một cơng ty nào đó trên thị trƣờng nhƣ : thông tin lợi nhuận đột biến, chia thƣởng cổ phiếu, phát hành cố phiếu, thông tin về các dự án của doanh nghiệp…
Theo đánh giá hiện nay, các tin đồn luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, họ giao dịch chủ yếu đôi khi dựa vào thông tin trên sàn và giữa các NĐT với nhau chứ ít quan tâm thật sự đến cơng ty họ đầu tƣ, và hệ quả của nó thật khó lƣờng, cho thấy trình độ yếu kém của NĐT và thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam.
Ta thấy thị trƣờng chứng khốn Việt Nam cịn non trẻ vẫn tồn tại nhiều nhà đầu tƣ chủ yếu tham gia đầu tƣ lƣớt sóng, họ khơng bỏ q nhiều thời gian vào việc phân tích tình hình kinh doanh và chiến lƣợc lâu dài của công ty mà chỉ nghe theo tin đồn và theo dõi mức giá lên xuống của thị trƣờng để mua bán tìm kiếm lợi nhuận. Ảnh hƣởng của tâm lý hành vi (tâm lý bầy đàn và hiệu ứng đám đơng) trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam thể hiện khá rõ rệt dẫn đến một vấn đề thực tế là giao dịch chứng khoán của NĐT dựa nhiều vào tin đồn và thực tế là tin đồn có khả năng mang lại lợi nhuận cho NĐT và điều này ảnh hƣởng tiêu cực đến thị trƣờng chứng khoán.
Nguồn gốc tin đồn và hình thức phát tán
Thơng tin mật của cơng ty cịn có thể bị rị rỉ từ hội đồng quản trị bởi những thành viên này báo cho ngƣời quen thực hiện các giao dịch ( mua hoặc bán) trƣớc khi thông tin đến với cơng chúng. Ngồi ra , TTGDCK cũng là nơi