Năng lực cạnh tranh quốc gia lỏ một khõi niệm tổng hợp, được hiểu lỏ khả năng đạt được tăng trưởng bền vững, thu hỷt được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế, xọ hội, nĩng cao đời sống của người dĩn.... của một nền kinh tế. Hỏng năm Diễn đỏn Kinh tế Thế giới (WEF) tiến hỏnh điều tra, so sõnh vỏ xếp hạng năng lực cạnh tranh của cõc nền kinh tế trởn thế giới, thừng qua chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (GCI). GCI được xĩy dựng dựa trởn ba yếu tố cơ bản: mừi trường kinh tế vĩ mừ, chất lượng của cõc định chế quốc gia vỏ khoa học cừng nghệ.
Khừng thể nụi rằng chỉ riởng sự ổn định kinh tế vĩ mừ cũng thể hiện chất lượng tăng trưởng của một quốc gia, song khừng phải lỏ khừng đỷng khi cho rằng sự bất ổn về kinh tế vĩ mừ sẽ huỷ hoại triển vọng phõt triển của quốc gia đụ.
Yếu tố thứ hai liởn quan đến GCI lỏ thể chế cừng. Trong nền kinh tế thị trường khu vực kinh tế tư nhĩn lỏ khu vực sản xuất ra của cải. Tuy nhiởn, doanh nghiệp tư nhĩn vẫn phải hoạt động trong khuừn khổ quốc gia vỏ phải tuĩn thủ phõp luật vỏ toỏ õn. Vớ vậy, GCI đo lường chất lượng của định chế cừng vỏ coi đụ lỏ yếu tố quan trọng thứ hai trong số 3 yếu tố cơ bản của tăng trưởng vỏ phõt triển kinh tế.
Yếu tố thứ ba lỏ phõt triển cừng nghệ. Theo trường phõi tĩn cổ điển, nguồn gốc cơ bản của sự tăng trưởng kinh tế dỏi hạn chợnh lỏ phõt triển khoa học vỏ cừng nghệ.
WEF sử dụng cõc số liệu chợnh thức vỏ kết quả điều tra tại hơn 100 quốc gia để xõc định 3 chỉ số cấu thỏnh, nhằm biểu thị ba tiởu chợ cạnh tranh tăng trưởng kinh tế ở trởn. Ba yếu tố nỏy được gọi lỏ chỉ số kinh tế vĩ mừ, chỉ số định chế vỏ chỉ số cừng nghệ vỏ được tổng hợp lại để tợnh chỉ số GCI chung.