VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH MTV điện lực ninh bình (Trang 50)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

* Nguyên tắc về sự cho phép, sự tự nguyện trong nghiên cứu: Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu, và đồng ý tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện. Các số liệu phục vụ việc nghiên cứu đã đƣợc báo cáo công khai trên một số phƣơng tiện thông tin.

* Nguyên tắc khuyết danh trong nghiên cứu: Mục tiêu cuối cùng của cuộc

nghiên cứu là thu thập các thông tin tổng thể, nghĩa là các thông tin đặc trƣng cho vấn đề cần nghiên cứu. Do đó trong q trình xử lý và khái qt thơng tin, ý nghĩa cá biệt của những tài liệu gắn với cá nhân đƣợc mất đi. Những thông tin liên quan đến cá nhân ngƣời đƣợc phỏng vấn hồn tồn bí mật. Kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu.

Kết luận:

Trong phần Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả hình thành nên quy trình nghiên cứu gồm 7 bƣớc, và các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu đó là thức tác giả thực hiện nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu có mục đích thơng tin cho ngƣời đọc để đánh giá độ tin cậy về kết quả nghiên cứu của đề tài.

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CƠNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH 3.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH

3.1.1. Giới thiệu về Cơng ty

Tên đơn vị: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Điện lực Ninh Bình - Tổng cơng ty Điện lực Miền Bắc.

Tên viết tắt tiếng Việt : CTĐLNB

Tên giao dịch quốc tế : NINH BINH POWER COMPANY Ltd. Tên viết tắt tiếng Anh : NBPC

Ngày thành lập : Ngày 16 tháng 05 năm 1992.

Trụ sở chính: Km số 02 - Quốc lộ 1A - Phƣờng Đơng Thành - Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình.

Số lao động: Tổng số Cán bộ cơng nhân viên có mặt đến ngày 31 tháng 06 năm 2014 là 875 ngƣời, trong đó:

Trình độ CBCNV: - Thạc sỹ - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp

- Công nhân kỹ thuật Vốn điều lệ: 353 tỷ đồng.

Chức năng, nhiệm vụ chính: - Sản xuất, kinh doanh điện năng.

- Hoạt động kinh doanh đến cấp điện áp 110 kV: Xây dựng, cải tạo lƣới điện; Sửa chữa, đại tu thiết bị điện; Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình lƣới điện; Gia cơng, chế tạo phụ tùng, phụ kiện, thiết bị lƣới điện; kinh doanh vật tƣ, thiết bị điện; Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điện.

- Kinh doanh các dịch vụ: Truyền hình cáp và Cơ khí bê tơng điện lực. - Kinh doanh các ngành nghề khác căn cứ vào năng lực của Công ty, nhu cầu của thị trƣờng và đƣợc pháp luật cho phép.

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty

Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty; giúp việc cho Giám đốc hiện nay có 3 Phó giám đốc. Cơng ty hiện có 14 phịng chun mơn nghiệp vụ; 8 Điện lực; khối phụ trợ: 03 đơn vị; kinh doanh khác: 02 đơn vị.

Các tổ chức đồn thể:

Tổ chức Đảng: Đảng bộ Cơng ty Điện lực Ninh Bình trực thuộc Đảng bộ

khối doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình. Ban chấp hành Đảng uỷ có 7 đồng chí. Bí thƣ Đảng uỷ hoạt động kiêm nhiệm.

Tổ chức Cơng đồn: Cơng đồn Cơng ty Điện lực Ninh Bình trực thuộc

Cơng đồn Điện lực Việt Nam, Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty có 11 đồng chí. Chủ tịch Cơng đồn Cơng ty hoạt động chun trách.

Tổ chức Đồn thanh niên: Đồn thanh niên Cơng ty Điện lực Ninh Bình

trực thuộc Đồn khối doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình, Ban chấp hành Đồn Cơng ty có 13 đồng chí, Bí thƣ Đồn Công ty hoạt động kiêm nhiệm.

Tổng số lao động hiện có 870 ngƣời, đƣợc phân bổ tại các đơn vị gồm: 14 phòng ban, 8 Điện lực, Phân xƣởng 110Kv, Phân xƣởng Cơ điện, Trung tâm Thí nghiệm điện, Xí nghiệp Cơ khí bê tơng điện lực. Số Đảng viên trong Cơng ty hiện có trên 200 ngƣời sinh hoạt tại Đảng bộ khối doanh nghiệp tỉnh và 8 Chi bộ của 8 Điện lực sinh hoạt tại các Đảng bộ Thành phố và huyện thị. Trong những năm qua đời sống CBCNVC không ngừng đƣợc cải thiện, thu nhập ổn định, năm sau cao hơn năm trƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa.

MƠ HÌNH BỘ MÁY TỔ CHỨC

CƠNG TY TNHH MTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH

CHỦ TỊCH KIÊM GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ GĐ KỸ THUẬT PHĨ GĐ KINH DOANH PHĨ GĐ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHĨ GĐ SXKD KHÁC KẾ TỐN TRƢỞNG KIỂM SỐT VIÊN KHỐI PHÕNG BAN NGHIỆP VỤ P01: Văn phịng P02: Phòng Kế hoạch P03:Phòng Tổ chức & nhân sự P04:Phòng Kỹ thuật P05:Phòng TCKT P06: Phịng An tồn P07:Phịng Điều độ P08: Phòng QLXD P09: Phòng KD&ĐTN P10:Phòng TTBV&PC P11:Phòng VT&XNK P12: Phịng QLĐT& KHỐI ĐIỆN LỰC -Điện lực TP Ninh Bình

-Điện lực Tam Điệp

-Điện Lực Hoa lƣ

-Điện lực Gia Viễn

-Điện lực Nho Quan

-Điện Lực Yên Khánh

-Điện lực Yên Mô

-Điện lực Kim Sơn

KHỐI SX KINH DOANH KHÁC

-Xí nghiệp cơ khí bê tơng Điện Lực - KHỐI PHỤ TRỢ -Trung tâm thí nghiệm điện. -Phân xƣởng cơ điện. - Xƣởng 110KV ĐT P13:Phịng CNTT P14: Phịng Kiểm tra, giám sát mua bán điện

CÁC CƠNG TY LIÊN KẾT

-Cơng ty cổ phần Thuỷ điện Bản Vẽ.

-Công ty cổ phần EVN Quốc tế.

3.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CƠNG TY TNHHMTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH MTV ĐIỆN LỰC NINH BÌNH

3.2.1. Thực trạng tài sản của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

Để đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty, trƣớc hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản của cơng ty những năm qua từ năm 2011-2013. Trong quá trình kinh doanh, cơng ty đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản và đƣợc thể hiện bằng số liệu sau:

Bảng 3.1 – Cơ cấu tài sản của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản

( Nguồn: BCTC các năm 2011-2013 của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình)

Qua bảng 3.1 ta nhận thấy quy mô tổng tài sản tăng dần qua các năm, thể hiện quy mô hoạt động kinh doanh đƣợc mở rộng. Cùng với quy mô tổng tài sản tăng lên thì cơ cấu tài sản cũng biến động theo. Ta thấy tài sản dài hạn tăng mạnh vào năm 2012 và tài sản ngắn hạn tăng mạnh ở năm 2013. Trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng từ 20%-30%, tài sản dài hạn có tỷ trọng từ 70%-80%. Điều này cho thấy Công ty mở rộng quy mô tổng tài sản chủ yếu tập chung vào mở rộng cơ cấu tài sản dài hạn.

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tài sản dài hạn. Qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả

chung, đồng thời sẽ là cơ sở để đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.

3.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Quy mô và cơ cấu trong tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động kinh doanh việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết.

Đối với Cơng ty Điện lực Ninh Bình, trong những năm qua, quy mô và cơ cấu của tài sản ngắn hạn đã có sự thay đổi, nó phụ thuộc vào chiến lƣợc phát triển của Công ty và sự tác động của yếu tố kinh tế vĩ mơ và chính sách điều hành của Nhà nƣớc.

Bảng 3.2 cho ta thấy cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2011 là 172,378 tỷ đồng, năm 2012 là 140,515 tỷ đồng giảm so với năm 2011 là 31,863 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ giảm 18,48 %. Năm 2013 tài sản ngắn hạn là 209,218 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 36,840 tỷ đồng tỷ lệ tăng 21.37%, tăng so với năm 2012 là 68,703 tỷ đồng đạt tỷ lệ tăng 48,89%. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền luôn chiếm tỷ trọng cao nhất tiếp đó là các khoản phải thu ngắn hạn.

Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ trọng của từng loại có sự thay đổi qua các năm.

Trƣớc hết, ta thấy tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn của công ty, năm 2012 thấp hơn và chiếm tỷ trọng 37,16% trong tổng tài sản ngắn hạn, năm 2013 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn 65,88%.

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 cao hơn năm 2011, 2013 do năm này khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 39,94% năm 2011 là 12,07% và năm 2013 là 19,75% do tình hình kinh tế vĩ mơ bị ảnh hƣởng bởi giảm phát, kinh tế chƣa phục hồi và nợ chủ yếu là khách hàng thủy nông phục vụ bơm nƣớc, tƣới tiêu hoạt

động nhiều do ảnh hƣởng liên tiếp của các cơn bão nửa cuối năm 2012 cũng chính vì vậy năm này cơng ty trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi cao hơn năm 2011, 2013. Hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác có xu hƣớng giảm dần qua các năm nghiên cứu, giảm rõ nhất là năm 2013.

Bảng 3.2 – Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

Chỉ tiêu

I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

1.Tiền

II. Các khoản phải thu ngắn hạn

1. Phải thu khách hàng

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán

3. Các khoản phải thu khác 4. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi III. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho IV. Tài sản ngắn hạn khác

ngắn hạn 2.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu NN 4. Tài sản ngắn hạn khác Tổng tài sản ngắn hạn

( Nguồn: BCTC các năm 2011-2013 của Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình)

3.2.1.2. Thực trạng tài sản dài hạn của Cơng ty

Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp còn tập trung đầu tƣ TSDH bởi TSDH ln chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. Nó thể hiện quy mô năng lực sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

Dƣới đây là cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

Bảng 3.3 – Cơ cấu tài sản dài hạn của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

Chỉ tiêu

I.Các khoản phải thu dài hạn

1.Phải thu dài hạn khách hàng

II.Tài sản cố định

1.TSCĐ hữu hình -Ngun giá

-Giá trị hao mịn luỹ kế 2.TSCĐ th tài chính 3.TSCĐ vơ hình -Ngun giá

-Giá trị hao mịn luỹ kế 3.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

1. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 2. Đầu tƣ dài hạn khác

IV.Tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản dài hạn

( Nguồn: BCTC các năm 2011-2013 của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình)

Qua Bảng 3.3 trên ta thấy tài sản dài hạn có sự tăng lên năm 2012 so với năm 2011 là 10,23% tƣơng đƣơng với phần giá trị tăng thêm là 47,5 tỷ đồng đạt 511,671 tỷ đồng vào năm 2012, sau đó năm 2013 giá trị tài sản giảm 2,22% có giá trị là 500,306 tỷ đồng. Tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo đó là tỷ trọng các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn. Tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản dài hạn và cơng ty khơng có các khoản phải thu dài hạn. Cụ thể ta thấy:

Thứ nhất, đối với tài sản cố định

Quy mơ tài sản cố định có sự thay đổi gia tăng về giá trị và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản dài hạn của công ty. Năm 2011, giá trị tài sản cố định là 444,911 tỷ đồng, tƣơng ứng 95,85% tổng giá trị tài sản dài hạn. Sang năm 2012 giá trị tài sản cố định tăng thêm 91,8 tỷ đồng tƣơng ứng 97,28% tổng giá trị tài sản dài hạn thể hiện xu hƣớng đầu tƣ rõ vào TSCĐ. Vào năm 2013, giá trị TSCĐ là 484,413 tỷ đồng tƣơng ứng chiếm tỷ trọng 96,82% tổng tài sản dài hạn giảm 52,3 tỷ đồng so với năm 2012. Ta có thể thấy ở đây sự mở rộng quy mơ năng lực sản xuất, có sự đầu tƣ đổi mới trang thiết bị của Cơng ty.

Giá trị TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Tuy nhiên để có thể nhận biết đƣợc tình trạng TSCĐ hữu hình, ta cần đánh giá chính xác hệ số hao mòn của chúng.

Hệ số hao mòn TSCĐ HH = Số tiền khấu hao luỹ kế đã trích

Nguyên giá TSCĐ HH tại thời điểm đánh giá

Hệ số hao mòn này càng lớn (càng tiến về 1) thì chứng tỏ TSCĐ HH càng cũ, lạc hậu và cần đƣợc đổi mới, thay thế.

Qua các năm hệ số hao mịn TSCĐ hữu hình của Công ty tăng dần và tiến gần hơn tới 1 điều này chứng tỏ TSCĐ hữu hình của cơng ty đang có xu hƣớng cũ, lạc hậu cơng ty phải quan tâm hơn nữa đến việc nâng cấp, mua sắm và đầu tƣ, đổi mới TSCĐ hữu hình.

Bảng 3.4 - Hệ số hao mịn TSCĐ HH của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình

(Nguồn: BCTC các năm 2011 -2013 của Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình)

Bên cạnh đó tài sản cố định vơ hình và chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm tỷ trọng thấp, đáng chú ý là chi phí xây dựng cơ bản dở dang có tỷ trọng giảm dần qua các năm. Điều này phản ảnh chi phí thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) nhƣ xây dựng, sửa chữa và tình hình quyết tốn dự án đầu tƣ XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ có hiệu quả tăng, giảm tồn đọng vốn qua các năm.

Thứ hai, đối với các khoản đầu tư tài chính dài hạn:

Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của cơng ty chỉ gồm có khoản đầu tƣ dài hạn khác, ổn định qua các năm. Điều này chứng tỏ khả năng tạo ra nguồn lợi tức ổn định cho công ty qua các năm.

Cuối cùng, đối với tài sản dài hạn khác:

Tài sản dài hạn khác có xu hƣớng biến động tăng giảm, mà chủ yếu sự biến động của chi phí trả trƣớc dài hạn. Năm 2011, chi phí trả trƣớc dài hạn khoảng 7,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, sang năm 2012, chi phí trả trƣớc dài hạn đã giảm đi 42,78%, chỉ cịn 3,2 tỷ đồng và tiếp tục tăng lên 4,1 tỷ đồng năm 2013 và chiếm tỷ trọng nhỏ dƣới 1% trong tổng tài sản dài hạn trong hai năm 2012;2013.

3.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình Ninh Bình

Trong những năm qua, nhằm đạt đƣợc mục đích kinh doanh, Cơng ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình ln quan tâm đến vấn đề sử dụng tài sản và cố gắng tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

Việc phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình sẽ cho thấy tình hình sử dụng tài sản tại công ty, những thành tựu đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế này. Trên cơ sở đó, những giải pháp thích hợp sẽ đƣợc đƣa ra để nâng cao hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH MTV điện lực ninh bình (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w