1.3.3 .Tổ chức và hoạt độngThanhtra ở Cộng hòa Pháp
2.3.2. Hoạt động của cơ quan đƣợc thực hiện chức năng thanhtra chuyên ngành
ngành thuộc Bộ NN và PTNT
2.3.2.1. Công tác thanh tra
a) Kết quả hoạt động thanh tra giai đoạn 2012-2014
* Năm 2012
Sau hơn một năm Luật thanh tra 2010 (Luật mới) đƣợc ban hành, Nghị định 07/2012/NĐ-CP ra đời và có hiệu lực, hoạt động thanh tra của các cơ quan thuộc Bộ NN và PTNT đã có kết quả nhƣ sau: (Bảng 2.3)
- Tổng cục Lâm nghiệp: thực hiện 20% cuộc theo kế hoạch thanh tra,
kiểm tra Bộ giao. Công tác giải quyết đơn thƣ, tiếp dân có nhiều chuyển biến nhƣ: có sổ tiếp dân, theo dõi đơn thƣ theo quy định. Trình tự, thủ tục tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra đúng quy định. Đã phối hợp với phịng chun mơn thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra khơng trùng lắp. Kiện tồn lực lƣợng thanh tra, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra để thực hiện nghiệp vụ đƣợc tốt hơn.
- Tổng cục Thuỷ lợi: thực hiện 02 cuộc thanh tra đạt 40% kế hoạch thanh tra,
kiểm tra Bộ giao. Ngoài ra, Cục cịn tham gia nhiều đồn kiểm tra theo chƣơng trình của Lãnh đạo Bộ và Uỷ Ban phịng chống lụt bão Trung ƣơng. Thanh tra Tổng cục chƣa có sự phối hợp với các phịng chun mơn, với Thanh tra Bộ và các cơ quan khác khi tiến hành thanh tra, kiểm tra một số lĩnh vực thuộc Tổng cục quản lý. Thanh tra tổng cục chủ động hƣớng dẫn địa phƣơng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch năm 2012, tập trung chủ yếu về việc chấp hành pháp luật đê điều ở địa phƣơng. Củng cố lực lƣợng đội ngũ thanh tra, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra để thực hiện nhiệm vụ
đƣợc tốt hơn. Chƣa áp dụng Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi.
- Tổng cục Thuỷ sản: đã thực hiện thanh tra, kiểm tra công tác chấp hành
các quy định pháp luật về thủy sản tại 18 tỉnh theo kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ giao (do chƣa có kinh phí kiểm nghiệm mẫu nên chƣa có báo cáo kết quả). Do mới thành lập tổ chức thanh tra nên còn lúng túng trong việc xử lý và triển khai nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ về kiểm dịch con giống còn trùng với Cục Thú y. Đã phối hợp với các phịng chun mơn thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra đạt kết quả tốt, lập biên bản xử lý VPHC 212 phƣơng tiện. Đã có sổ theo dõi tiếp dân và xử lý đơn thƣ khiếu nại, tố cáo.
- Cục Bảo vệ thực vật: Cục thực hiện đúng kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ
giao. Đã tiến hành thanh tra, kiểm tra các Công ty, cơ sở sản xuất thuốc BVTV và đã ban hành Quyết định xử phạt VPHC 05 công ty. Đã chỉ đạo các Chi cục kiểm tra chất lƣợng thuốc BVTV và chấp hành tốt các quy định về xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVTV và kiểm dịch thực vật. Có sổ tiếp dân, theo dõi đơn thƣ theo quy định.
- Cục Chăn Nuôi: Cục thực hiện 1 cuộc thanh tra đạt 50% kế hoạch thanh
tra, kiểm tra Bộ giao. Ngồi ra, Cục cịn triển khai nhiều hoạt động về chất lƣợng thức ăn chăn nuôi và VSATTP, lấy mẫu kiểm kiểm tra chất lƣợng thức ăn, chất cấm sử dụng trong sản xuất thức ăn (Bêta agonist) đã có 50% số mẫu khơng đạt chất lƣợng nhƣng chƣa có biện pháp xử lý. Thanh tra cục chƣa có sự phối hợp với các phịng chun mơn với Thanh tra Bộ và các cơ quan khác khi tiến hành thanh tra, kiểm tra một số lĩnh vực thuộc Cục quản lý nên chất lƣợng các cuộc thanh tra, kiểm tra còn thấp, hiệu quả chƣa cao chƣa có biện xử lý triệt để.
- Cục Chế biến Thương mại Nông lâm sản và Nghề muối: Đã thực hiện 02
cuộc thanh tra và 01 kiểm tra Bộ giao. Cơng tác tiếp dân chƣa đƣợc chú trọng (chƣa có sổ tiếp dân, theo dõi đơn thƣ). Chƣa phối hợp với phịng chun mơn thực hiện nhiệm vụ nên khơng nắm đƣợc kết quả kiểm tra và biện pháp xử lý. Trình tự, thủ tục tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra chƣa đúng, các báo cáo kết quả cuả các đồn cịn sơ sài, ngắn gọn khơng phản ánh đƣợc bản chất sự việc.
- Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn: Năm 2012 đã thực hiện
50% kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ giao. Nhƣng chất lƣợng các cuộc kiểm tra cịn thấp, hiệu quả chƣa cao, chƣa có biện pháp xử lý triệt để. Tích cực trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết đơn thƣ và giải quyết khiếu nại tố cáo.
- Cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thuỷ sản: năm 2012 đã thực
hiện 10 cuộc kiểm tra (đạt 50%) kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ giao. Việc xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra các đơn vị chƣa hiệu quả do thời điểm kiểm tra khơng phải là đợt sản xuất chính. Cục đã phối hợp với Thanh tra Bộ, Cục Cảnh sát mơi trƣờng và các Cục chun ngành tổ chức đồn kiểm tra chất lƣợng vật tƣ nơng nghiệp theo Chỉ thị 3246/CT-BNN. Đã có sổ theo dõi tiếp cơng dân và giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo nhƣng ghi chép chƣa khoa học.
- Cục Thú y: Cục đã thực hiện 02 cuộc thanh tra, và 10 cuộc kiểm tra đạt
47,5% kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ giao. Thực hiện một số cuộc kiểm tra trong lĩnh vực Quản lý thuốc, nhƣng trình tự thủ tục trong q trình kiểm tra cịn thiếu và sai sót. Việc xử lý sau kiểm tra chƣa kiên quyết, cần phải lấy mẫu kiểm định chất lƣợng thuốc thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong hoạt động đề tài khoa học có việc lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng tuy phát hiện sản phẩm kém chất lƣợng nhƣng vẫn chƣa báo cáo và đề xuất phƣơng pháp xử lý kịp thời. Cục chƣa thống nhất đầu mối về hoạt động thanh tra, kiểm tra để tổng hợp và xử lý kịp
thời những sai phạm về trình tự thủ tục và chất lƣợng sản phẩm. Một số Phòng chuyên mơn (Phịng Dịch tễ, Phịng Kiểm dịch động vật, Phịng quản lý thuốc thú y) tổ chức kiểm tra nhƣng khơng đúng trình tự, khơng có hồ sơ kiểm tra và đề xuất xử lý.
- Cục Trồng trọt: thực hiện đúng kế hoạch thanh tra, kiểm tra Bộ giao. Tuy
nhiên, trong hoạt động chƣa có sự phối hợp với các phịng chun mơn hoặc Thanh tra Bộ và các cơ quan khác khi tiến hành thanh tra, kiểm tra một số lĩnh vực thuộc Cục quản lý nên cịn trùng lắp và hiệu quả khơng cao. Báo cáo không kịp thời và không thực hiện các biện pháp xử lý các sai phạm. Trình tự, thủ tục trong việc triển khai nhiệm vụ của đồn cịn hạn chế gây khó khăn cho doanh nghiệp. Tích cực trong việc giải quyết đơn thƣ và khiếu nại tố cáo và xây dựng kế hoạch PCTN, lãng phí.
- Nhận xét: Theo Báo cáo của các Cục, năm 2012 thực hiện 10 cuộc thanh tra (đạt 33.3%), 52 cuộc kiểm tra (đạt 47%) theo nội dung kế hoạch. Ngồi ra các Cục cịn tham gia kiểm tra đột xuất, các đoàn do Thanh tra Bộ và các ngành khác chủ trì. Nội dung các cuộc thanh tra, kiểm tra chủ yếu tập trung vào việc chấp hành chính sách, pháp luật ở các đơn vị kinh tế, các đơn vị sự nghiệp và các ban quản lý dự án thuộc Bộ do Cục quản lý chuyên ngành.
Một số cục thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Bộ giao đạt thấp nhƣ: Cục Chăn Ni; Cục xây dựng cơng trình…Qua các cuộc thanh tra, các đơn vị đã nâng cao đƣợc ý thức chấp hành pháp luật góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua thanh tra cũng đã chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót, những vi phạm và xử lý nghiêm minh những hành vi sai phạm theo quy định của pháp luật.
Bảng 2.7: Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN và PTNT năm 2012
Đơn vị Tổng cục Lâm nghiệp Tổng cục Thuỷ lợi Tổng cục Thuỷ sản Cục Bảo vệ thực vật Cục Chăn Nuôi Cục CB TM NLS Cục KTHTX và PTNT Cục QLCL NLS và TS Cục QLXD cơng trình Cục Thú y Cục Trồng trọt Tổng cộng
(Nguồn: Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Báo cáo tổng kết công tác thanh tra khối Tổng cục, Cục năm 2012, Hà Nội).
- Nguyên nhân: Luật Thanh tra 2010 ra đời, tiếp đó là Nghị định 07/2012/NĐ-CP đã làm thay đổi hẳn về tổ chức, thẩm quyền của các cơ quan thanh tra ở Tổng cục, Cục thuộc bộ. Trong khi, đó nhiều văn bản quy định về tổ chức và thẩm quyền cho các tổ chức thanh tra, thẩm quyền của các cơ quan có chức năng thanh tra, của ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra và thẩm
hoạt động đƣợc nếu khơng có sự phối hợp giữa các cơ quan đƣợc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành với các cơ quan có thẩm quyền khác nhƣ Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, lực lƣợng Quản lý thị trƣờng, Cảnh sát Mơi trƣờng, Cảnh sát Kinh tế. Tình trạng này cịn kéo dài tới những năm tiếp theo, đến khi các quy định của pháp luật về thanh tra chuyên ngành và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đƣợc đồng bộ cả trong quy định của luật và trong các văn bản pháp quy chuyên ngành thì hoạt động thanh tra chuyên ngành ở lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nói chung và ở từng tiểu ngành nói riêng mới hoạt động có hiệu quả.
* Năm 2013
Các Tổng cục và Cục đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 167 cuộc thanh tra, kiểm tra thu hồi 3.941.218.500 đồng; xử phạt VPHC (từ sau ngày 01/7/2013 đến 10/12/2013) số tiền: Cục Thú y: 63.587.500 đồng; Cục Bảo vệ thực vật: 3.876.533.000 đồng (Bảng 2.10).
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra năm thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bô NN và PTNT năm 2013
STT Tổng cục, Cục
1 Tổng cục Lâm nghiệp
2 Tổng cục Thủy lợi
3 Tổng cục Thủy sản
4 Cục Thú y
5 Cục chế biến Nông lâm
sản và nghề muối
6 Cục chăn nuôi
7 Cục Quản lý chất lƣợng
Nông, lâm sản, thủy sản
8 Cục Kinh tế Hợp tác và
Phát triển nông thôn
9 Cục quản lý Xây dựng
cơng trình
10 Cục trồng trọt
11 Cục Bảo vệ thực vật
Tổng số
(Nguồn: Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013) – Báo cáo tổng kết hoạt động thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN – PTNT năm
Trong năm 2013, các Tổng cục và Cục đã tiếp nhận 123 đơn thƣ khiếu nại tố cáo, xử lý đƣợc 121 đơn, đạt 98% (Bảng 2.10).
* Năm 2014
Các Tổng cục và Cục phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 227 cuộc thanh tra, kiểm tra; đạt 116,4 % so với kế hoạch (Bảng 2.12). Các đơn vị có số cuộc thanh tra vƣợt cao so với kế hoạch bao gồm: Tổng cục Thủy sản đạt 150%, Tổng cục Thủy lợi đạt 142%, Cục Thú y đạt 127% (Bảng 2.11)
Bảng 2.9. Kết quả thanh tra, kiểm tra của Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN và PTNT năm 2014 STT Tổng cục, Cục 1 Tổng cục Lâm nghiệp 2 Tổng cục Thủy lợi 3 Tổng cục Thủy sản 4 Cục Thú y 5 Cục chế biến NLS và nghề muối 6 Cục chăn nuôi 7 Cục QL chất lƣợng Nông, lâm sản và thủy sản 8 Cục hợp tác Kinh tế Hợp tác và
Phát triển nông thôn
9 Cục quản lý XD cơng trình
10 Cục trồng trọt
(Nguồn: Thanh tra Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn (2014) – Báo cáo tổng kết hoạt động thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN – PTNT năm 2014, Hà nội).
- Nhận xét: Công tác thanh tra, kiểm tra trong hai năm 2012, 2013 còn gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các Tổng cục, Cục khơng hồn thành kế hoạch thanh tra, kiểm tra đã đƣợc phê duyệt. Tuy nhiên, năm 2014 công tác thanh tra, kiểm tra đã hồn thành vƣợt mức kế hoạch 16,4%.
2.3.2.2. Cơng tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của các Tổng cục, Cục thuộc Bộ
Trong năm 2012, các Tổng cục, Cục thuộc Bộ đã tiếp nhận tổng số 36 đơn (KN: 27, TC: 09), Đơn phải xem xét, xử lý 36 đơn (KN: 27, TC: 09), đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục 07 đơn (KN: 04, TC: 3) đã đƣợc giải quyết dứt điểm khơng cịn khiếu nại, tố cáo; Đơn khơng thuộc thẩm quyền 29 đơn (KN: 23; TC: 06): đã chuyển đơn vị có thẩm quyền giải quyết và hƣớng dẫn ngƣời viết đơn gửi đến đúng nơi có thẩm quyền giải quyết (Bảng 2.13).
Nội dung đơn tập trung khiếu nại, kiến nghị về: chuyển nhƣợng quyền sở hữu tên thuốc BVTV, vi phạm nhãn hiệu hàng hoá; đất đai và thu hồi đất; xử lý vi phạm pháp luật đê điều; vi phạm cơng trình Thuỷ lợi; kiến nghị về giống cây trồng và phân bón....
Bảng 2.10. Tổng hợp cơng tác giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ NN và PTNT năm 2012
Tổng cục, Cục Tổng cục Lâm nghiệp Tổng cục Thuỷ lợi Tổng cục Thuỷ sản Cục Bảo vệ thực vật Cục Chăn Nuôi Cục Chế biến và nghề muối Kinh tế HTX và PTNT Cục QLCL NLS và TS Cục QLXD cơng trình Cục Thú y Cục Trồng trọt Số loại Tổng cộng
(Nguồn: Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012) - Báo cáo công tác thanh tra khối Tổng cục, Cục năm 2012, Hà Nội).
Bảng 2.11 : Một số chỉ tiêu thực hiện của Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các năm 2012 - 2014
Nội dung
Số cuộc theo kế hoạch
250 200 150 100 50 0
số cuộc theo kế số cuộc thực hiện hoạch 2012 2013 2014 Biểu đồ 2.4: So sánh một số chỉ tiêu hoạt động của Thanh tra khối Tổng cục, Cục thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các năm 2012 - 2014
(Nguồn: Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Nhận xét: Công tác tiếp dân đã đƣợc các Tổng cục, Cục
thực hiện theo qui định. Công tác tiếp nhận và xử lý đơn đƣợc các Tổng cục, Cục chấp hành tốt, trong đó một số Cục có đơn khơng thuộc thẩm quyền nhƣng Cục trƣởng đã giao Thanh tra Cục phối hợp với Thanh tra Chi cục xử lý, khơng cịn khiếu nại; đây là cách làm hay để giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu kiện.
Tuy nhiên, hồ sơ các đoàn thanh tra, kiểm tra chƣa tập trung về phịng Thanh tra Cục, trình tự thủ tục làm cịn đơn giản, báo cáo kết quả thanh, kiểm tra cịn sơ sài, thậm trí khơng có báo cáo kết quả kiểm tra. Do thời gian hạn chế nên chất lƣợng các cuộc thanh tra còn chƣa đảm bảo nhƣ: nội dung thanh tra rộng, cách thu thập chứng cứ, phƣơng pháp tiến hành cuộc thanh tra làm chƣa theo trình tự hoặc làm bỏ qua một số bƣớc. Việc xử lý sai phạm bằng hình thức xử phạt VPHC(bao gồm phạt tiền và biện pháp khắc phục hậu quả), Cục BVTV, Cục Thú y đã tiến hành xử phạt VPHC, một số Cục đã phối hợp với Thanh tra Bộ xử phạt nhƣ: Cục Trồng trọt; một số Cục đã phát hiện sai
phạm nhƣng việc xử lý cịn chậm nhƣ Cục Chăn ni, Cục Trồng trọt (Giống cây trồng) hoặc các cục đã chuyển cho Thanh tra Sở xử lý nhƣng khơng có kết quả. Một số Cục chƣa mở sổ theo dõi đơn thƣ hoặc còn mở sổ theo dõi đơn thƣ bằng sổ công văn đến (không theo mẫu hƣớng dẫn của Thanh tra Bộ); có Cục hƣớng dẫn và xử lý đơn căn cứ vào nghị định đã hết hiệu lực pháp luật là không đúng, yêu cầu thanh tra các Cục phải thƣờng xuyên cập nhật văn bản QPPL để hƣớng dẫn đơn vị cơ sở và ngƣời dân.