- nhà sử học và nhà ngoại giao người Đức, học trò của Rancơ, tác giả các tác phẩm về lịch sử nước Đức thời trung cổ; trong những năm 1862 1864 là đại sứ
1849, sau khi cuộc cách mạng bị thất bại sống lưu vong ở Thuỵ Sĩ, sau đó ở Luân Đôn; thành viên của Liên đoàn những người cộng sản; là người ủng hộ Mác và
Đơn; thành viên của Liên đồn những người cộng sản; là người ủng hộ Mác và Ăng-ghen. - 28, 46-47, 365, 388, 623.
I-u-li-an (Kẻ phản đạo) (khoảng 331 - 363) - hoàng đế La Mã (361 - 363). - 817. I-u-rơ (Ure), En-đriu (1778 - 1857) - nhà hoá học Anh, nhà kinh tế học tầm thường,
tác giả hàng loạt các tác phẩm về kinh tế công nghiệp. - 300.
I-u-ta (Juta), I-ô-han Các (sinh năm 1824) - thương gia Hà Lan, em rể của Các Mác,
chồng em gái của Các Mác là Lu-i-dơ. - 183, 841.
I-u-ta (Juta), Lu-i-dơ (1821 - 1893) - em gái của Các Mác, vợ của I-ô-han Các I-u-ta.
- 183, 841.
K
* Kéc-tơ-bê-ni (Kertbény), Các Ma-ri-a (họ thật là Ben-kéc-tơ (1824 - 1882) - nhà văn
Hung-ga-ri, người theo phái tự do tư sản, có quan hệ với các nhà hoạt động cách mạng những năm 1848 - 1849. - 532.
Kê-nê (Quesnay), Phrăng-xoa (1694 - 1774) - nhà kinh tế học lớn nhất ở Pháp, đã lập
ra trường phái trọng nông, nghề nghiệp là bác sĩ. - 335, 481.
Kê-vê-nếch (Cavanagh) - người quen của Mác ở Ln Đơn. - 577.
Kh-le (Kửlle), Cri-xtốp Phri-đrích Các (1781 - 1848) - nhà văn và nhà ngoại giao
Đức, vào những năm 1806 - 1814 giữ chức thư ký lãnh sự Vuyếch-tem-béc ở Pa- ri, La Hay, Muyn-khen, Các-lơ-xru-ê và Đre-xđen, trong những năm 1817 - 1833 làm đại biện lâm thời Vuyếch-tem-béc ở Pa-ri. - 813.
Khuê-li-cơ (Kửlliker), Ru-đôn-phơ An-béc (1817 - 1905) - nhà mô học và nhà phôi
học, giáo sư trường Đại học tổng hợp Vuyếch-xbuốc. - 550.
Khuếp-pen (Kửppen), Các Phri-đrích (1808 - 1863) - nhà chính luận và nhà sử học
cấp tiến Đức, người theo phái Hê-ghen trẻ; sau này là chuyên gia về lịch sử đạo Phật. - 220.
Kin-ken (Kinkel), Gốt-phrít (1815 - 1882) - nhà thơ và nhà chính luận Đức, nhà dân
chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc khởi nghĩa Ba-đen - Pphan-xơ năm 1849; bị toà án Phổ kết án tù chung thân, năm 1850 trốn khỏi nhà tù và sống lưu vong ở Anh; một trong những thủ lĩnh của giới lưu vong tiểu tư sản ở Luân Đôn, chủ báo tờ Hermann (1859); đấu tranh chống lại Mác và Ăng-ghen. - 12, 13, 27, 40-42, 59, 180, 188, 192-193, 196, 206, 228, 231-234, 239-240, 245, 251-255, 258, 260, 305-307, 324, 387, 575, 589, 642, 664, 753.
Kin-ken (Kinkel), I-ô-han, nguyên họ là Mốc-ken (1810 - 1858) - nữ văn sĩ Đức, vợ
của Gốt-phrít Kin-ken. - 206, 654.
Kinh-lếch (Kinglake), A-lếch-xan-đrơ Uy-li-am (1809 - 1891) - nhà sử học và nhà
477, 516.
L
La-bu-lay (Laboulaye), Ê-đu-a Rơ-nê Lơ-phe-vrơ đơ (1811 - 1883) - luật gia Pháp,
nhà chính luận và nhà hoạt động chính trị, người theo phái tự do tư sản. - 505.
La-cam-brơ (Lacambre), Xi-rin - bác sĩ Pháp, trong những năm 60 sống lưu vong ở
Tây Ban Nha; bạn thân thiết của Blăng-ki. - 803.
La-đen-đoóc-phơ (Ladendorf) - nhà dân chủ tiểu tư sản Đức, nhà triết học, năm 1854
vì bị vu cho tội giả trá trong hoạt động lật đổ đã bị kết án 5 năm tù giam. - 709.
La-mô-ri-xi-e (Lamoricière), Cri-xtốp Lu-i Lê-ông (1806 - 1865) - nhà hoạt động
chính trị và tướng Pháp, người theo phái cộng hồ tư sản ơn hồ; trong những năm 30 - 40 tham gia đánh chiếm An-giê-ri, năm 1848 tham gia tích cực đàn áp cuộc khởi nghĩa tháng Sáu của công nhân Pa-ri, sau cuộc bạo động ngày 2 tháng Chạp 1851 bị trục xuất ra khỏi nước Pháp, năm 1860 chỉ huy vệ binh của giáo hoàng. - 123-126, 130.
La-pha-ri-na (La Farina), Giu-dép-pơ (1815 - 1863) - nhà hoạt động chính trị I-ta-li-