Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước quế võ bắc ninh (Trang 63)

1.1 .Tính cấp thiết của đề tài

3.3. Đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước

nước qua Kho bạc nhà nước Quế Võ - Bắc Ninh

3.3.1. Kết quả đạt được

Khi Luật NSNN sửa đổi 2002 có hiệu lực năm 2004, và luật NSNN năm 2015 có hiệu lực từ năm 2017, cùng với các văn bản hƣớng dẫn Luật tạo khung pháp lý tƣơng đối hồn chỉnh cho cơng tác chi trả và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. KBNN Quế võ không chỉ tham gia vào quá trình quản lý mà cịn tham gia vào q trình điều hành NSNN. Theo đó tồn bộ các khoản chi NSNN từ đầu vào, tới đầu ra đều đƣợc cơ quan tài chính và KBNN kiểm sốt một cách chặt chẽ. Đặc biệt việc cấp phát NSNN theo dự toán, thay thế các hình thức cấp phát cũ đã làm thay đổi căn bản công tác quản lý, điều hành NSNN của cơ quan Tài chính; tạo hành lang pháp lý quan trọng cho cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, đồng thời nâng cao kỷ luật, kỷ cƣơng tài chính, tinh thần trách nhiệm, tính chủ động của các đơn vị sử dụng NSNN.

Qua phân tích thực trạng kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Quế Võ, có thể thấy cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Quế Võ đã đạt đƣợc một

Trong cơng tác kiểm sốt chi NSNN, KBNN Quế Võ đã bám sát các qui định của Luật NSNN và các văn bản hƣớng dẫn hiện hành, thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN theo đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ Nhà nƣớc qui định, đặc biệt là đối với các khoản chi mua sắm, sửa chữa tài sản… KBNN Quế Võ ln giữ vai trị quan trọng trong việc quản lý, hƣớng dẫn và kiểm sốt các khoản chi tiêu NSNN.

Bên cạnh đó nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong quản lý chi NSNN đƣợc quy định tƣơng đối rõ ràng. Cơng tác lập, duyệt, phân bổ dự tốn dần đi vào nề nếp. Sự chủ động của cơ quan Tài chính đối với cơng tác dự tốn và quyết tốn góp phần tăng cƣờng tính chủ động và trách nhiệm của đơn vị trong việc sử dụng kinh phí, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN. Từ đó KBNN Quế Võ có căn cứ để chỉ đạo và điều hành cơng tác kiểm soát NSNN một cách hiệu quả.

KBNN Quế Võ luôn phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn tham mƣu cho UBND huyện, UBND các xã tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc trong q trình kiểm sốt, thanh toán nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và góp phần tăng hiệu quả sử dụng vốn NSNN, duy trì sự tăng trƣởng kinh tế của huyện trong những giai đoạn khó khăn.

Qua cơng tác kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN, KBNN Quế Võ đã từ chối hàng trăm món chi do các đơn vị sử dụng NSNN chƣa chấp hành đúng về chế độ hoá đơn chứng từ, định mức chi tiêu, chƣa đủ hồ sơ thanh toán hoặc chi vƣợt dự tốn NSNN, góp phần tích cực vào việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng.

Bảng 3.8. Tổng hợp số từ chối thơng qua kiểm sốt chi thƣờng xun NSNN

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Tổng số món từ chối thanh toán Tổng số tiền từ chối thanh toán

Trong đó:-Số món chƣa đủ hồ sơ thanh tốn - Số tiền từ chối do chƣa đủ hồ sơ thanh toán

(Nguồn: Báo chi NSNN các năm 2012-2017 KBNN Quế Võ)

3.3.2. Đánh giá của đơn vị sử dụng ngân sách về cơng tác kiểm sốtchi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Quế võ.chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Quế võ. chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Quế võ.

Tác giả thực hiện khảo sát lấy ý kiến Mẫu ở phần phụ biểu của 62 đơn vị sử dụng NSNN gồm: Ngân sách trung ƣơng: 6 đơn vị, Ngân sách Tỉnh: 6 đơn vị, Ngân sách Huyện,ngân sách xã: 50 đơn vị.

Kết quả tổng hợp ý kiến đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN thể hiện tại bảng 3.9:

Bảng 3.9: Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng NSNN

Đơn vị tính: Người

Nội dung câu hỏi

- Thƣờng xuyên đối chiếu với Kho bạc về tình hình chi thƣờng xuyên NSNN theo định kỳ không?

- Thời gian xử lý hồ sơ theo quy trình 1 ngày làm việc có hợp lý khơng?

- Cho biết quy trình kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN của Kho bạc có đáp ứng đƣợc u cầu khơng?

- Ngồi các hồ sơ, thủ tục theo yêu cầu. Cán bộ kiểm sốt chi có u cầu gì khác, hoặc có gây khó khăn gì khơng?

- Trình độ của cán bộ kiểm soát chi thƣờng xun NSNN có đáp ứng u cầu của cơng việc chƣa?

(Nguồn: Kết quả khảo sát các đơn vị sử dụng NSNN)

Qua tổng hợp ý kiến đánh giá của các đơn vị sử dụng NSNN về thực hiện quy trình kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Quế Võ, cho thấy:

Có 100% đơn vị sử dụng NSNN thực hiện đối chiếu thƣờng xuyên với Kho bạc về tình hình chi thƣờng xuyên theo quy định đây là quy định bắt buộc đơn vị phải thực hiện . Nhƣ vậy việc thực hiện quy trình kiểm sốt chi thƣờng xuyên NSNN của các đơn vị thực sự nghiêm túc.

Về thời gian xử lý hồ sơ theo quy trình làm việc có 87,1% đơn vị cho là hợp lý, 12,9% cho là khơng hợp lý. Qua thực tế có thể thấy rằng thời gian xử

có một số khoản chi hồ sơ đơn giản sử lý ngay trong ngày . Tuy nhiên, cán bộ kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN phải hết sức cố gắng để thực

hiện quy trình vì ngồi thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN, hệ thống KBNN còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo chức năng của mình.

Về quy trình kiểm sốt chi thƣờng xun và trình độ cán bộ kiểm sốt chi NSNN có 83,9% đơn vị cho là phù hợp, 16,1% cho là bình thƣờng. Tuy vậy, trong thời gian tới cần thiết phải đổi mới quy trình, nâng cao chất lƣợng cán bộ kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Quế Võ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

3.3.3. Kết quả kiểm tra kiểm soát nội bộ:

Trong 6 năm giai đoạn 2012- 2017, KBNN Quế Võ đã thực hiện 06 lần tự kiểm tra đột xuất về cơng tác kế tốn chi thƣờng xun, đối với tự kiểm tra không thƣờng xuyên thực hiện theo kế hoạch trong năm Tổ kế toán thực hiện ít nhất 04 lần chia đều cho từng quý tự kiểm tra các hoạt động thu, chi và các nghiệp vụ khác kết quả nhƣ sau:

Qua công tác tự kiểm tra 1000 tập chứng từ khoảng 220.000 bộ chứng từ về cơ bản các hồ sơ, tài liệu, chứng từ đầy đủ, đúng quy định, việc chấp hành quy trình nghiệp vụ đƣợc đảm bảo.... tuy nhiên vẫn có những sai sót, tồn tại nhƣng đã đƣợc khắc phục kịp thời ngay sau đợt kiểm tra. Những sai sót, tồn tại thƣờng tập trung vào các vấn đề nhƣ: Lƣu thừa bảng kê chứng từ thanh toán, hợp đồng, thanh lý hợp đồng của những khoản chi khơng cần lƣu hồ sơ thanh tốn; Lƣu thiếu hồ sơ thanh toán do cán bộ kiểm soát chi tách nhầm, trả thừa khách hàng mang về; Thiếu dấu kế tốn kho bạc đóng trên chứng từ; Sai mục lục ngân sách do cán bộ kiểm sốt chi kiểm sốt ban đầu khơng phát hiện ra.

Thông qua công tác tự kiểm tra đã chỉ ra cho các bộ phận nghiệp vụ những sai sót trong cơng tác chun mơn, cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra góp phần hạn chế và kịp thời khắc phục những sai phạm trong hoạt

động KBNN. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các mặt hoạt động của KBNN, đảm bảo an toàn tuyệt đối tiền, tài sản nhà nƣớc giao cho KBNN quản lý.

3.4. Những hạn chế trong q trình thực hiện

Cơng tác chi thƣờng xun NSNN trong thời gian qua đã thu đƣợc những kết quả nhất định, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tài chính trong tình hình mới. Tuy nhiên, cơng tác chi và kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà nƣớc Quế Võ vẫn còn một số tồn tại vƣớng mắc nhƣ sau:

Chất lượng dự toán chưa cao và cách thức quản lý cịn đơn giản

Việc lập dự tốn của các đơn vị sử dụng ngân sách thƣờng khơng có căn cứ khoa học cần thiết và ln ln tìm mọi cách để nâng cao dự tốn chi, khơng quan tâm đúng nhiệm vụ chi đƣợc giao. Các cơ quan giao dự toán thƣờng can thiệp sâu vào việc lập dự toán của đơn vị cấp dƣới, nên quy trình lập dự tốn khơng đƣợc tn thủ vi phạm ngun tắc lập dự tốn từ dƣới lên trên; Cơng tác dự báo, phân tích kinh tế cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là tình hình phát triển kinh tế- xã hội, tình hình biến động của thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá… dẫn đến chất lƣợng dự tốn chi thƣờng xun NSNN khơng đƣợc cao.

Việc phê chuẩn dự tốn ngân sách của cấp có thẩm quyền cịn mang tính hình thức và thiếu chi tiết. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực có thẩm quyền quyết định dự toán của địa phƣơng sau khi đã căn cứ vào nhiệm vụ của cấp trên giao . Tuy nhiên, các đại biểu hội đồng nhân dân khơng có đầy đủ thơng tin về các chƣơng trình, dự án và các chính sách mà UBND triển khai thực hiện trong năm ngân sách. Mặt khác, trong một kỳ họp hội đồng nhân dân phải xem xét và thông qua nhiều công việc quan trọng do Ủy ban trình. Thời gian khơng cho phép các đại biểu hội đồng tìm hiểu kỹ cơ cấu chi ngân sách và thực tế cũng không đủ khả năng phát hiện để đƣa ra các điều chỉnh cần thiết. Vì vậy, Hội đồng nhân dân phê chuẩn dự toán ngân sách địa phƣơng theo hình thức trọn gói. Theo đó mà UBND các cấp cũng giao dự toán cho các sở, ban, ngành, các địa phƣơng theo hình thức trọn gói. Nhƣ vậy

dự tốn mang nặng tính chất khốn nên dự tốn chi của các đơn vị khác biệt so với thực tiễn. Tình trạng thừa thiếu kinh phí so với dự tốn đã thành hiện tƣợng phổ biến.

Việc phân bổ và giao dự toán của cấp trên cho cấp dƣới thƣờng phải bổ sung nhiều lần, nhỏ lẻ, thiếu tập trung. Thực tế này dẫn đến các đơn vị sử dụng ngân sách không chủ động đƣợc chi tiêu, sử dụng kinh phí lãng phí, khơng đạt đƣợc hiệu quả nên thƣờng sai phạm trong quản lý tài chính. Kho bạc thì khó khăn trong khâu kiểm sốt chi. Ví dụ nhiều khoản chi mua sắm tài sản theo quy định đơn vị phải tổ chức theo luật đấu thầu hình thức đấu thầu, chào hàng cạnh tranh… nhƣng dự tốn bị tách nhỏ, bổ sung làm nhiều lần do đó các khoản mua sắm tài sản này không phải tổ chức đấu hoặc chào hàng cạnh tranh…gây lãng phí, tổn thất kinh phí NSNN.

Việc phân bổ và giao dự tốn của ngân sách xã thì quá nhiều nội dung nhiều mã chƣơng, mã ngành do đó dự tốn phải điều chỉnh rất nhiều lần trong năm ngân sách và điều chỉnh cũng chỉ mang hình thức, đối phó gây áp lực cho cơng tác kiểm sốt chi ngân sách của Kho bạc cũng nhƣ theo dõi tại đơn vị. Việc phân bổ và giao dự toán của cơ quan dự toán cấp I bộ, ban, ngành trên trung ƣơng; sở, ban, ngành ở địa phƣơng chƣa trực tiếp đến đơn vị sử dụng ngân sách mà thƣờng ủy quyền cho đơn vị cấp dƣới giao tiếp dự toán nên Kho bạc rất khó kiểm sốt đơi khi dẫn tới số dự toán chi tiết thừa, thiếu so với dự toán tổng ban đầu mà cơ quan cấp I đƣợc giao.

Việc phân bổ và giao dự tốn cịn khơng phù hợp với tính chất chi. Ví dụ nhiều khoản chi nhƣ sửa chữa nhà cửa, cầu cống kinh phí rất lớn lẽ ra phải phân bổ và giao dự toán vào chi sự nghiệp có tính chất đầu tƣ nhƣng thực tế lại giao vào chi thƣờng xuyên NSNN.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác phân bổ và giao dự tốn cịn hạn chế, nó chỉ áp dụng tại từng đơn vị, từng bộ phận công tác chủ yếu. Việc nối mạng tin học chƣa đƣợc thiết lập, nếu đƣợc thiết lập thì cũng rất chậm nên gây khá nhiều công sức và thời gian cho cơng việc dự tốn.

Nội dung chi, hệ thống định mức và tiêu chuẩn chi vừa thiếu, vừa lạc hậu, vừa không thống nhất nên nhiều khoản chi ở tỉnh, huyện, xã đều khác nhau, kể cả có những khoản chi mà Bộ đã hƣớng dẫn chung toàn quốc; khoản chi tỉnh đã thống nhất trên địa bàn quản lý. Theo quy định của Luật NSNN 2015 thì Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng, Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc xây dựng các định mức phân bổ và chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN. Tuy nhiên ngành tài chính vẫn cịn lúng túng. Cho nên, bản thân các đơn vị thiếu những căn cứ để lập dự tốn chi, kho bạc khó kiểm sốt cơ quan thanh tra, kiểm tốn khơng có căn cứ kiểm tra và xác nhận tính chính xác, hợp lệ, hợp pháp của các khoản chi cũng nhƣ quyết toán chi tiêu của đơn vị khác. Qua thực tiễn cho thấy, một số cơ quan đơn vị đã đặt ra các khoản chi ngồi kế hoạch, thậm chí sai nguyên tắc quản lý tài chính, với lý do để phù hợp với tính chất hoạt động của từng ngành. Vì vậy, xảy ra hiện tƣợng chi vƣợt chế độ diễn ra một cách phổ biến ở mọi nơi, mọi lúc. Ngồi ra nhiều khoản chi cịn lãng phí mà Kho bạc cũng khơng kiểm sốt đƣợc nhƣ chi mua công cụ, dụng cụ văn phịng, mua sắm tài sản…Sở dĩ nhƣ vậy vì những khoản chi này, Kho bạc mới chỉ căn cứ vào hóa đơn, chứng từ làm cơ sở chi tiền chứ chƣa kiểm sốt đƣợc số lƣợng, chủng loại hàng đó đã đƣợc sử dụng nhƣ thế nào.

Phương thức cấp phát chi thường xuyên NSNN còn lạc hậu

Phƣơng thức cấp phát bằng lệnh chi tiền của cơ quan tài chính thiếu căn cứ để Kho bạc Nhà nƣớc kiểm soát xuất quỹ NSNN, đồng thời tạo ra một khoảng cách giữa chi ngân sách nhà nƣớc với chi tiêu thực tế của đơn vị dự toán; Phƣơng thức cấp phát kinh phí ủy quyền trong điều kiện hiện nay là cần thiết khi cơ quan cấp trên khơng có điều kiện để trực tiếp làm nhiệm vụ của mình, nhƣng đã ủy quyền thì trách nhiệm cụ thể ít đƣợc quan tâm.

Phƣơng thức ghi thu, ghi chi ngân sách nhà nƣớc không bảo đảm kịp thời thƣờng chậm so với quy định của Luật và thực chất là sự hợp pháp hóa chứng từ chi của đơn vị vì những khoản chi này thƣờng ở tài khoản tiền gửi tại kho bạc, do đó Kho bạc không thể theo dõi số tiền mà đơn vị ứng về chi

vào nội dung gì, định mức là bao nhiêu. Đến cuối năm cơ quan tài chính duyệt quyết tốn và ghi thu, ghi chi theo một số nội dung chi mà không cần quan tâm tới đơn vị đã rút từ Kho bạc từ mục chi nào và làm những việc gì, mà chỉ căn cứ vào hồ sơ của đơn vị để quyết toán. Kho bạc căn cứ vào lệnh ghi thu, ghi chi của cơ quan tài chính chuyển sang để hạch tốn. Nhƣ vậy khoản chi này thƣờng là thu chi từ học phí, thu từ đóng góp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng tại các xã. Từ lúc rút ở Kho bạc về thì khơng có đơn vị nào kiểm soát, đơn vị cứ chi cho tới khi quyết tốn mới biết chính xác chi ở những nội dung nào. Đây là kẽ hở để đơn vị chi sai tiêu chuẩn, định mức, nội dung chi mà KBNN huyện khơng kiểm sốt đƣợc.

Quy trình kiểm sốt chi cịn phức tạp

Hiện nay, các khoản chi đều đƣợc thực hiện chung theo một quy trình, khơng phân biệt khoản chi có tính chất nhƣ thế nào, mang lại hiệu quả ra sao cho xã hội. Một số khoản chi có tính chất thƣờng xuyên và nhỏ lẻ nhƣ lƣơng,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước quế võ bắc ninh (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w