Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và ngành Ngân hàng giai đoạn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH TMCP việt nam thịnh vượng (VP bank) khoá luận tốt nghiệp 440 (Trang 29 - 80)

2013-

2016

Giai đoạn sau năm 2008, do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, kinh tế tồn cầu vẫn chưa thực sự phục hồi, nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực sau suy thối. Giai đoạn 2013-2016 có nhiều thành tựu nhất

định: Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng dần qua từng năm, cụ thể năm 2013 GDP đạt 171,92 tỷ USD, tăng 5,42% so với năm 2012; GDP năm 2014 đạt 184 tỷ USD tăng 5,98% so với năm 2013, GDP năm 2015 tăng 6,68% so với năm 2014 và đến năm 2016 GDP đạt tăng 6,21% so với năm 2015. Mức tăng trưởng GDP năm 2016 có giảm so với năm 2015 và không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, nhưng trong bối cảnh kinh tế thế giới khơng thuận, giá cả và thương mại tồn cầu giảm, trong nước gặp nhiều khó khăn do thiên tai, mơi trường thì đạt được mức tăng trưởng trên cũng là một thành

Mức tăng trưởng GDP bình quân (%) 8 6,68 7 5,98 . 6,21 6 5,42 ■ 5 4 3 2 1 0 --------------------------

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Cùng với đó, lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt: Neu giai đoạn 2008-2012 lạm phát tăng

nhanh: năm 2008 lạm phát ở mức 22,97% và năm 2011 lạm phát ở mức 18,58% thì giai đoạn 2013-2016 do các biện pháp mạnh mẽ và quyết liệt của chính phủ cũng như NHNN

thì chỉ số này đã được kiểm sốt, cụ thể: năm 2013 lạm phát chỉ còn 6,6%; năm 2014, chỉ số CPI tăng 4,09%; đặc biệt năm 2015, chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ tăng 0,63% và năm 2016 chỉ số CPI tăng 2,66%. Chỉ số CPI có xu hướng giảm bắt đầu từ năm 2013 đến năm 2015 thì giảm mạnh nhưng lại tăng vào năm 2016. Việc chỉ số CPI tăng là do một số yếu tố gây tăng giá trong năm 2016 do Chính phủ đề ra như : thực hiện lộ trình tăng học phí, tăng mức lương tối thiểu, giá dịch vụ y tế, do điều kiện thời tiết khắc nghiệt

nên giá thực phẩm cũng tăng hay trong năm 2016 đã có 12 đợt điều chỉnh tăng giá xăng

Biều đồ 2.2: Chỉ số CPI Việt Nam giai đoạn 2013-2016

Chỉ số giá tiêu dùng CPI (%)

7 6 5 4 3 2 1 0

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nguồn: Tổng cục thống kê

Giai đoạn 2011-2012, ngành Ngân hàng lao đao vì hậu quả của tình trạng tăng trưởng q nóng với các điều kiện tín dụng được nới lỏng quá mức trước đó. Hàng loạt các giải pháp được NHNN đề ra để hạ nhiệt tín dụng, nhưng cũng bởi vậy tổng lợi nhuận

toàn ngành Ngân hàng năm 2012 đã sụt giảm mạnh, gần 50% so với năm 2011. Tuy nhiên bước sang năm 2013, các giải pháp tín dụng được điều hành linh hoạt hơn, tái tạo đường cong lãi suất, mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn hoạt động của TCTD đồng thời

thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ

đó, đến hết năm 2013, hoạt động hệ thống Ngân hàng được cải thiện đáng kể với những thành quả nhất định: tín dụng tăng trưởng hợp lý đi đơi với an toàn, các ngân hàng đã bắt đầu hoạt động có lãi trở lại, cơng tác xử lý nợ xấu đã bắt đầu có những thành công nhất định. Bước sang năm 2014, đây là năm được đánh giá là một năm thành công rực rỡ về điều hành chính sách của NHNN với lãi suất giảm mạnh (lãi suất cho vay giảm khoảng 2 điểm phần trăm so với năm 2013) đưa mặt bằng lãi suất thấp hơn giai đoạn năm 2005-2006. Dự trữ ngoại hối đạt mức 35 tỷ USD, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh và đặc biệt là làn sóng mua bán, sáp nhập ngân hàng trở nên mạnh mẽ. Đến năm 2015, tình hình các ngân hàng cịn có vẻ khả quan hơn so với năm 2014, mặt bằng lãi suất chỉ bằng

40% so với năm 2011, tăng trưởng tín dụng năm 2014 đạt khoảng 17% so với năm 2014,

thị trường vàng và ngoại hối đi vào ổn định, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 2,5% so với mức 17,43% năm 2012. Sau quá trình mua bán và sáp nhập mạnh mẽ năm 2014-2015 thì số lượng các TCTD giảm 17 tổ chức, bám sát mục tiêu của NHNN đến năm 2016-2017 sẽ giảm số lượng TCTD xuống còn 20-25 ngân hàng. Đặc biệt, tăng trưởng tín dụng năm 2016 đạt 18,71% so với năm 2015, tín dụng VND tăng cao trong khi ngoại tệ tăng thấp, phù hợp với chủ trương chống đơ la hóa của Chính phủ, mặt bằng lãi suất được giữ ổn

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013-2016

Trái phiếu VAMC, Tỳ lệ nợ xấu VÀ tong tỳ lệ nợ xá U (*)

Nguồn: VAMC. SBVrCCiReseareh

Biểu hiện rõ rệt nhất trong chuyển biến hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam

đó là tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm rõ rệt. Nếu như giai đoạn 2008-2011, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn là 26,56%, song tốc độ tăng trưởng nợ xấu là 51% thì đến năm 2013 mặc dù vẫn ở mức cao nhưng tỷ lệ nợ xấu đã được xiết chặt (3,79%). Đến năm 2014, kết quả xử lý nợ xấu đã đạt được con số ấn tượng, tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống

ngân hàng giảm cịn 3,25%. Đặc biệt là đến năm 2015-2016, tỷ lệ này giảm mạnh, chỉ còn ở mức 2,5% năm 2015 và 2,46% năm 2016. Hệ thống ngân hàng đang dần dần cải thiện chất lượng tín dụng và dần kiểm sốt được an tồn trong hoạt động. Hơn thế nữa, hầu hết các ngân hàng đã đạt được mục tiêu của NHNN đưa ra là đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 3% theo chỉ tiêu Chính phủ giao. Kết quả này là sự nỗ lực của tồn bộ hệ thống ngân hàng và VAMC trong cơng cuộc xử lý nợ xấu.

kiểm soát chặt chẽ, dự trữ ngoại hối tăng và hơn thế nữa thì tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng đã giảm trong mức quy định của NHNN.

2.2. Tổng quan về NHTMCP VN Thịnh Vượng

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Vpbank

- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993.

- Vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 31 tháng 12 năm 2016 là 9.181.000 triệu đồng.

- Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại số 89 Láng Hạ, phường Láng Hạ, Quận Đống Đa,

Thành phố Hà Nội, Việt Nam. Tính đến ngày 31/12/2016, Ngân hàng có một

Hội sở

chính, 51 chi nhánh, 163 phịng giao dịch trên cả nước và 2 công ty con.

- Sau gần 23 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 210 điểm giao dịch

với đội ngũ trên 12.400 cán bộ nhân viên.Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng

đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng

năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt

được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết

liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới

2.2.2. Cơ câu tô chức của Vpbank DonviKin hdoanh uỷ BAN Dieu HaNH Khách hàng Ooanh nghiệp Ngân hàng Bán buôn Nguồn vốn & Đầu tư GIÁMĐỎC HỘI ĐỒNG QUÁNTRI Bán hàng & Kênh phán phôi Khách hàng Cá nhãn Doanh nghiệp Viia vá nhà ĐẠI HỘI DỒNG CO ĐÔNG KHoi KiẾMTOáN NỘI Bộ Tin dụng Tiêu dùng Khối Quán trị Nguồn nhân lực ỦY BAN QuẢNLÝRÚi RO UYBAN NHâNSự Trung tàm

ALCO HỘIĐỊNGĐẰUTƯ

Cơng nghệ Thõng tin Qn lý Thuong hiệu HỘIĐỊNG TIN DỤNG vận hành Pháp chế & Xửlýnợ

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có nhiệm vụ và quyền hạn cao nhất trong cơ cấu

tổ chức của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng. đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát để giám sát các hoạt động của hội đồng quản trị và ban hành tổng giám đốc.

Hội đồng quản trị gồm 6 thành viên gồm Chủ tịch, 2 phó Chủ tịch và 3 thành viên,

nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định. Hội đồng quản trị thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát ban tổng giám đốc điều hành và đưa ra các quyết định lớn như: Quyết định chiến lược phát triển của ngân hàng; bổ nhiệm, cách chức tổng giám đốc, phó giám đốc;

quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ; quyết định thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện;...

Ban kiểm sốt do đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên: 1 Trưởng Ban Kiểm soát, 1 thành viên chun trách và 1 thành viên. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế tốn và báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của ngân hàng,...

Ban tổng giám đốc: chịu sự điều hành của hội đồng quản trị, có chức năng nhiệm vụ điều hành những hoạt động của Ngân hàng và quản lý rủi ro tiền tệ, thanh khoản, nguồn vốn và chiến lược hợp tác, sản xuất.

Hội đồng tín dụng là do HĐQT lập ra, ngồi ra HĐQT cịn lập ra các Ban tín dụng

tại tất cả các chi nhánh cấp I. Hội đồng tín dụng và ban tín dụng đều có nhiệm vụ phê duyệt các quyết định cấp tín dụng cho khách hàng với các giới hạn tín dụng khác nhau.

Phịng kiểm tốn nội bộ trực thuộc Ban điều hành, được phân bổ cho mỗi chi nhánh cấp I ít nhất từ 1-2 nhân viên. Bộ phận này có chức năng kiểm tra giám sát các hoạt động thường ngày và toàn diên trong tất cả các giai đoạn trước, trong và sau quá trình thực hiện mỗi nghiệp vụ của ngân hàng.

Khối quản lý rủi ro : có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc về công tác quản lý rủi ro của Ngân hàng, thực hiện danh mục cho vay đầu tư, đảm bảo các giới hạn tín hàng nhằm thu hồi các khoản nợ vay theo quyết định của ngân hàng nhằm thu hồi khoản

gốc và lãi tiền vay. Quản lý theo dõi thu hồi các khoản nợ đã có được xử lý. 2.2.3. Khái quát tình hình kinh doanh trong giai đoạn từ 2013-2016

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu hồi phục sau giai đoạn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới. Ngành tài chính-ngân hàng cũng

bắt đầu nóng lên. Hoạt động của các ngân hàng cũng đang dần được cải thiện về cả số lượng lẫn chất lượng. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng là một trong số đó và đã có vị trí nhất định trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, kết quả kinh doanh của ngân hàng cũng ngày càng được cải thiện và tăng trưởng cao, hoạt động cũng từng bước đi vào ổn định, điều này thể hiện qua nhiều chỉ tiêu đánh giá kết quả như sau:

2.2.3.1. Tình hình hoạt động huy động vốn tại ngân hàng

Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản nhất của một ngân hàng thương mại. Huy động vốn là nền tảng cho các hoạt động khác của ngân hàng được phát triển. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn, ngân hàng VN Thịnh Vượng luôn chú trọng tới công tác huy động vốn và đã đạt được một số thành tựu nhất định, được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau :

Tiền gửi và vay từ các TCTD khác___________ 13.134.05 2 926.228.24 017.764.43 828.835.89 Tiền gửi TCKT 50.132.29 9 283.619.68 592.604.77 127.158.704

Tiền gửi dân cư 54.446.28 8 63.371.77 6 77.290.26 6 74.115.29 3 Tổng nguồn huy động__________ 104.578.58 7 146.991.458 169.895.041 201.273.997

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọn g Quy mô Tỷ trọng (%) Dư nợ tín dụng________ 52.474.123 10 0 78.378.832 10 0 116.804.247 10 0 144.673.213 100 I. Theo thời hạn_________ 1.1. Ngắn hạn 24.575.232 46, 8 24.914.040 31, 8 32.497.94 5 27, 8 35.892.482 24, 8 1.2. Trung hạn__________ 18.734.481 35, 7 37.350.268 47, 7 56.545.821 48, 4 59.596.064 41, 2 1.3. Dài hạn 9.164.410 17, 5 16.114.524 5 20, 1~27.760.48 823, 49.184.667~ 34 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng của Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (đơn vị: Triệu đồng)

140.000.000 120.000.000 100.000.000 80.000.000 60.000.000 40.000.000 20.000.000 0

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

■ Tiền gửi và vay từ các TCTD khác BTien gửi TCKT BTiền gửi dân cư

Nguồn: BCTC của VPbank 2013-2016

Biểu đồ 2.4 cho ta thấy rằng:

Nguồn vốn huy động từ dân cư có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2013 vốn

huy động là 54.446.288 trđ và tăng lên đến 77.290.266 trđ vào năm 2015 nhưng sự tăng trưởng khơng cao, thậm chí đến năm 2016 lượng vốn từ dân cư cịn có dấu hiệu giảm sút, chỉ cịn 74.115.293 trđ, giảm 3.174.973 trđ tương ứng giảm 4,1% so với năm 2015.

Nguồn vốn huy động từ các TCKT cũng có xu hướng tăng lên, cụ thể năm 2013 nguồn huy động từ TCKT là 50.132.299 trđ, chỉ chiếm tỷ trọng 47,9% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng đến năm 2016, tỷ trọng nguồn huy động này đã chiếm 63,2% và đạt mức khá cao là 127.158.704 trđ, tăng 34.553.929 trđ so với năm 2015, tương ứng tăng 37,3%, mức tăng trưởng khá cao.

Năm 2016 tuy nguồn huy động từ dân cư giảm 4,1% nhưng do nguồn huy động từ TCKT chiếm tỷ trọng lớn hơn và tăng 37,3% so với năm 2015 nên tổng nguồn vốn vẫn tăng. Qua các năm, có thể thấy sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn từ huy động nguồn

dân cư sang huy động từ các TCKT. Điều này một phần là do sự thắt chặt về lãi suất khơng thích gửi tiền trong thời hạn dài đã dẫn đến việc người dân chuyển từ gửi tiền tại ngân hàng sang các nguồn đầu tư khác sinh lời cao hơn. Hơn thế nữa, gần đây cũng có nhiều vấn đề trong hệ thống ngân hàng, như những thương vụ mua lại 0 đồng hay sáp nhập vào các ngân hàng khác. Điều này dễ gây tâm lý e ngại cho người dân khi gửi tiền vào các NHTMCP. Chính vì vây, để thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư thì yếu tố tạo tâm lý yên tâm cũng như xây dựng hình ảnh, uy tín của mình là rất quan trọng.

Nhìn chung, ngân hàng VPbank đang là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao trong ngành ngân hàng, quy mô huy động luôn tăng dần qua các năm, dấu hiệu tốt để đánh giá hoạt động chung của ngân hàng.

2.2.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng

Nền kinh tế tăng trưởng, phát triển trong thời gian vừa qua kéo theo sự tăng trưởng của khu dân cư, khu công nghiệp, đem đến cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng càng cao. Từ xưa đến nay thì hoạt động tín dụng là khơng thể thiếu trong hoạt động của một ngân hàng thương mại, cung cấp tín dụng, bù đắp thiếu hụt vốn cho các cá nhân, tổ chức kinh tế, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất, luân chuyển vốn nhanh, qua đó làm tăng lợi ích cho xã hội. Ngân hàng luôn đảm bảo, kiểm sốt an tồn tín dụng, có được những thành quả tích cực.

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của VPbank năm 2013-2016

II. Theo chất lượng nợ 2.1. Nhóm 1 48.531.102 92, 5 74.230.191 94,7 106.713.646 91,4 132.510.660 91,6 2.2. Nhóm 2~ 2.468.72 5 ____ 4,7 2.159.69 9 ___ 2,8 6.945.55 6 6,0 7.955.50 0 5,5 2.3. Nhóm 3 594.86 9 ____ 1,1 766.63 3 0,98 1.268.01 5 1,1 2.335.22 2 1,6 2.4. Nhóm 4 474.20 8 ____ 0,9 706.44 3 ___ 0,9 523.016 0,5 975.52

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH TMCP việt nam thịnh vượng (VP bank) khoá luận tốt nghiệp 440 (Trang 29 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w