6. Ket cấu của đề tài
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Máy rút tiền tự động ATM được coi là một phát minh đột phát đối với thế giới. Sau 51 năm ra đời, máy ATM ngày một hiện đại có nhiều chức năng được thêm vào cho
phù hợp với nhu cầu thuận tiện trong giao dịch cho người sử dụng và do vậy số lượng máy ATM ngày càng tăng. Tuy nhiên, chi phí thiết kế và lắp đặt máy ATM tương đối đắt đỏ, việc xác định điểm đặt và quản lý máy ATM ngày càng trở lên phức tạp. Để khắc
phục những khó khăn trên đã có nhiều kết quả nghiên cứu liên quan đến việc quản lý an tồn và thơng suốt máy ATM cũng như tối ưu hóa việc xác định vị trí ATM. Cụ thể các nghiên cứu được trình bày chi tiết ở phần dưới đây:
1.2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Năm 2001, Jacquelyne N. Wambugu đã đề xuất một mơ hình bài tốn cho việc ra quyết định xác định các điểm đặt máy ATM tối ưu bằng cách áp dụng GIS. Bài tốn được đặt ra trong hồn cảnh nhu cầu sử dụng máy ATM ở tỉnh Western Cape của Nam Phi ngày càng tăng. Kết quả của nghiên cứu này đưa ra một ý tưởng là các ngân hàng không nên xây dựng hệ thống ATM của riêng mình mà nên thành lập một trung tâm quản lý hệ thống ATM chung cho các ngân hàng, trung tâm này sẽ nghiên cứu và xác định vị trí cũng như số lượng máy ATM trong một khu vực. Có như thế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí cũng như tránh lãng phí tài nguyên[1]. Năm 2011, Delyno Jhannes
du Toit đã nghiên cứu vấn đề quản lý tiền mặt trong máy ATM cho các Ngân hàng bán lẻ dựa trên các mơ hình dự báo để đưa ra các nhu cầu tiền mặt trong từng vị trí đặt máy ATM[5]. Năm 2012, Mohamed Mourad, cũng nghiên cứu và chỉ ra những vị trí tối ưu phân bổ máy ATM dựa trên mơ hình tối ưu hóa hỗn hợp sử dụng phương pháp xếp hạng
(AHP, LSR)[2
]. Sau khi thử nghiệm mơ hình trên trong một phạm địa lý nhỏ, kết quả cho
thấy mơ hình có thể áp dụng trên tồn thành phố Alexandria, Ai Cập. Mơ hình được xây
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
dựng dựa trên quan điểm về việc đặt máy ATM của các Ngân hàng và quan điểm về việc sử dụng máy ATM của khách hàng đồng thời mơ hình xem xét cả lợi ích của cả ngân hàng và khách hàng mục tiêu để xác định số lượng tối ưu của máy ATM và địa điểm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong một khu vực địa lý nhất định. Năm 2016,
một nhóm nghiên cứu gồm các thành viên là Nana Kwame Gyamfi, Mustapha Adamu Mohammed, Kwaku Nuamah - Gyambra, Dr. Ferdinand Katsriku, Dr. Jamal - Deen Abdulah đã nghiên cứu đề tài “Tăng cường tính an tồn của máy rút tiền tự động (ATM)”. Trong nghiên cứu cuả mình các tác giả đã chỉ ra đối với một máy ATM tính an tồn cần được thể hiện ở việc an tồn bảo mật thơng tin của khách hàng khi thực hiện
rútt tiền tại trạm và ngồi ra khách hàng cịn an toàn khi cầm tiền ra khỏi trạm ATM[6
]. Nhìn chung, các cơng trình được nghiên cứu liên quan đến khóa luận đều tập trung giải quyết các bài toán liên quan tới vấn đề mở rộng, nâng cấp, tối ưu mạng lưới máy ATM bằng các xây dựng các mơ hình tối ưu với càng ràng buộc và hàm mục tiêu khác nhau và cũng có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng thêm GIS để giải quyết việc tối ưu
hóa điểm đặt máy ATM. Các nghiên cứu về vấn đề này ở các nước phát triển đã tương đối hoàn thiện vì đã giải quyết dựa trên nhiều tiêu chí: khoảng cách, dân cư, đường giao
thông, an ninh, v.v...
1.2.2. Nghiên cứu trong nước
Năm 2007, tác giả Lê Thị Hường đã xây dựng chương trình hỗ trợ người quản lý đáp ứng được việc tra cứu thông tin liên quan đến máy ATM, quản lý máy ATM, lựa chọn và phân bổ các máy ATM tại các điểm mà khoảng cách đồng đều nhau. Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến các tiêu chí: dân chí, đường giao thơng, siêu thị, v.v. Nhưng khi xây dựng phần mềm, phần mềm chỉ đáp ứng được tiêu chí đánh giá về khoảng
các giữa các máy ATM, chưa hỗ trợ đánh giá địa điểm đặt máy với nhiều tiêu chí bổ sung như mật độ dân số, độ an tồn[11], v.v. Năm 2011, tác giả Nguyễn Sơn thực hiện đề tài “Phương pháp phân cụm dữ liệu không gian và ứng dụng trong việc xác định vị trí tối ưu đặt máy ATM” đề xuất ra một phương pháp khai phá dữ liệu không gian và ứng dụng để giải quyết bài tốn tối ưu hóa điểm đặt máy ATM trong phạm vị thành phố Hà Nội dựa trên tiêu chí khoảng cách gữa các máy[12]. Năm 2016, giải quyết bài toán của Nguyễn Sơn, Trần Thị Hằng Nga nghiên cứu đề tài về “Xây dựng hệ thống hỗ trợ lựa chọn địa điểm đặt máy tại thành phố Hải Phịng bằng kỹ thuật phân cụm khơng gian.” Trong nghiên cứu tác giả có phân tích đặc điểm riêng của vùng để chọn yếu tố khoảng cách giữa các ATM là khác nhau. Trong nghiên cứu của tác giả Đinh Xuân Hòa và Nguyễn Thị Mai Phượng, các tác giả nghiên cứu và đề xuất mơ hình quản lý tập trung mạng lưới ATM ở Việt Nam đảm bảo hài hịa lợi ích của người dân và của cả tổ chức khai thác vận hành ATM[1
3].
Nói chung, các nghiên cứu trong nước về quản lý và tối ưu hóa vị trí điểm đặt máy
ATM cũng đã nhiều, song các nghiên cứu chưa có đề tài nào đề cập tới tối ưu hóa vị trí đặt máy ATM cho ngân hàng BIDV, đồng thời chưa nghiên cứu nào giải quyết được
việc xác định ví trí tối ưu cho máy ATM dựa trên nhiều tiêu chí như các nghiên cứu ở nước ngồi. Mà các nghiên cứu ở trong nước thường mới chỉ giải quyết một tiêu chí là dựa trên khoảng cách của các ATM đã có. Đây cũng là một hạn chế và sẽ cần các nghiên
cứu mở rộng với nhiều tiêu chí hơn để có thể xác định được vị trí tối ưu nhất khi tiến hành lắp đặp một máy ATM mới.
1.2.3. Những khoảng trống nghiên cứu
Từ tổng quan các tài liệu trong và ngoài nước cho thấy, những vấn đề sau đây cần được nghiên cứu để có thể giúp Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam tối ưu hóa điểm đặt máy ATM:
- Nghiên cứu hệ thống thông tin Địa lý (GIS): khái niệm, thành phần, ngôn ngữ sử dụng, cài đặt CSDL, tạo lập và biên tập bản đồ.
- Nghiên cứu các tiêu chí, qui trình xác định điểm đặt ATM.
- Thiết kế CSDL quản lý và tối ưu hóa điểm đặt máy ATM thông qua các lớp dữ liệu: dân cư, giao thông, dịch vụ (mua sắm, du lịch, giáo dục, v.v...).
- Lập bản đồ các các lớp dữ liệu chưa có.
- Nghiên cứu kỹ thuật chồng xếp bản đồ và thuật tốn tính khoảng cách trong khơng gian để tìm điểm đặt ATM tối ưu.
Khoảng trống trên đây cũng là các vấn đề mà khóa luận tốt nghiệp sẽ nghiên cứu giải quyết. Cụ thể sẽ được trình bày ở các phần dưới đây.
1.3. Ket luận chương
Chương 1, đã trình bày các cơ sở lý luận về Hệ thống thông tin địa lý bao gồm: khái niệm về GIS; các thành phần của hệ thống GIS, cơ sở dữ liệu của GIS. Ngoài ra, trong chương 1 cịn trình bày sơ lược về tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài cuả khóa luận. Cuối cùng, đưa ra được khoảng trống mà khóa luận cần giải quyết. Chi tiết việc các vấn đề cần giải quyết sẽ được trình bày ở các chương tiếp theo.
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG MÁY ATM CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - BIDV
2.1. Giới thiệu đơn vị nghiên cứu
2.1.1. Giới thiệu sơ lược
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Viet Nam, tên gọi tắt: BIDV) được thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trụ sợ đặt tại 35 Hàng Vơi, Q. Hồn Kiếm, Hà Nội. Đến năm 2016, BIDV là ngân hàng thương mại cổ phần lớn nhất Việt nam tính theo tổng khối lượng tài sản và doanh thu và hiện tại là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam. BIDV hiện có hơn 25.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm tích lũy để phục vụ khách hàng tại 190 chi nhánh, 815 phòng giao dịch, 1.824 máy ATM và 34.000 POS tại các tỉnh/thành phố trọng điểm trong cả nước.
Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam Index (Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin) và nằm trong top 10 CIO (lãnh
đạp Công nghệ Thông tin) tiêu biểu của Khu vực Đông Dương năm 2010 và Khu vực Đông Nam Á năm 2012.
Là ngân hàng thương mại cổ phần lớn trong hệ thống nên việc đảm bảo quyền và lợi ích cao nhất cho cổ đông là tôn chỉ trong hoạt động quản trị doanh nghiệp của BIDV.
Bằng những nỗ lực của mình BIDV đã tạo được mối quan hệ tốt đẹp với các cổ đông hiện hữu, các đối tác quan tâm đầu tư mua cổ phần, củng cố hình ảnh thương hiệu của BIDV trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu BIDV là cổ phiếu có tính thanh khoản cao
nhất so với các NHTMCP tương đồng với trung bình 1,4 triệu cổ phiếu/phiên trong năm
2016, cao hơn mức bình quân cổ phiếu niêm yết ngành ngân hàng với gần 780 nghìn cổ phiếu/phiên. Một vài thơng tin chính về ngân hàng:
- Khách hàng doanh nghiệp: khối khách hàng doanh nghiệp của BIDV lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đồn, tổng cơng ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như Worl Bank, ADB, JBIC, NIB, ...
- Khách hàng cá nhân: hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của BIDV
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh:
- Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản
phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
2.1.1. Sơ đồ hệ thống quản lý mạng lưới máy ATM của BIDV
Máy ATM -BIDV ngày càng được mở rộng cả về chủng loại và số lượng nên đang dần từng bước thu hút được nhiều khách hàng và tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác. Hệ thống quản lý mạng lưới máy ATM của BIDV được thể hiện ở hình dưới đây:
- Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp
trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV tới khách hàng.
- Chứng khốn: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên tồn quốc.
- Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó
nổi bật là vai trị chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC), Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư
Địa bàn kinh doanh:
Mạng lưới của BIDV gồm có 01 Hội sở chính, 190 chi nhánh và 815 phịng giao dịch tại 63 tỉnh/thành trên tồn quốc và 01 chi nhanh tại nước ngoài (Myanmar)
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý
Hệ thống quản lý mạng lưới máy ATM của BIDV bao gồm:
- AS400: hệ thống máy chủ của BIDV.
- SIBS: hệ thống phần mềm tích hợp, dữ liệu được quản lý tập trung của tồn hệ thống trong đó có dữ liệu liên quan đến các máy ATM.
- ATM HOST: phần mềm máy chủ ATM, quản lý hoạt động của tất cả các máy ATM trên toàn hệ thống BIDV.
- Các máy ATM lắp đặt tại các khu vực sẽ được kết nối trực tiếp với ATM HOST
- Các thông tin giao dịch, các thông tin liên quan đến máy ATM đều được truyền
về ATM HOST. Từ ATM HOST kết nối với các phân hệ liên quan khác thuộc SIBS để cho phép từ chối hoặc cập nhật các giao dịch phát sinh.
2.2. Hệ thống ATM của BIDV
2.2.1. Thực trạng phát triển hệ thống ATM
Từ năm 1998, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã bắt đầu thử nghiệm hệ thống ATM tại Sở giao dịch số 1 - Hà Nội. Đến tháng 6/2002, dịch vụ thẻ BIDV - ATM được chính thức khai trương phục vụ khách hàng với số lượng máy ATM là 14 máy hoạt động tại 4 tỉnh/thành phố (Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nằng, Bình Dương). Sau 16 năm hoạt động, tính đến thời điểm hiện tại, BIDV đã triển khai hơn 1824 máy ATM hoạt động tại 64 tỉnh/thành phố trên cả nước (Số lượng ATM tăng gấp 130 lần so với thời điểm triển khai ban đầu). BIDV được đánh giá là một trong số ít các
Ba Đình 26 9.2% Chương Mĩ 0 0%
Bắc Từ Liêm 11 3.9% Ba Vì 2 0.7%
Cầu Giấy 32 11.3% Đan Phượng 3 1.1%
Đống Đa 26 9.2% Đông Anh 14 4.9%
Hà Đông 15 5.3% Gia Lâm 2 0.7%
Hai Bà Trưng 30 10.6% Hoài Đức 1 0.4%
Hoàn Kiếm 30 10.6% Mê Linh 4 1.4%
Hoàng Mai 13 4.5% Mỹ Đức 0 0%
Long Biên 17 6% Phú Xuyên 0 0%
Nam Từ Liêm 12 4.2% Phúc Thọ 1 0.4%
Tây Hồ 4 1.4% Quốc Oai 0 0%
Thanh Xuân 17 6% Sóc Sơn 7 2.47%
Thạch Thất 6 2.1% Thanh Oai 0 0% Thanh Trì 6 2.1% Thị xã Sơn Tây 4 1.4% Thường Tín 0 0% Ứng Hịa 0 0% Tổng 233 82.3% Tổng 50 17.7%
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
ngân hàng có mạng lưới máy ATM trải rộng nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Xét riêng trên địa bàn Hà Nội, số lượng máy ATM đang được triển khai của BIDV
(Số liệu tính đến 5/2018[Phụ lục 1])
Sự phân bổ các trạm ATM của BIDV được thể hiện trên bản đồ dưới đây:
Hình 2.3: Bản đồ số lượng máy ATM trên quận, huyện/thị xã Hà Nội(Nguồn: Tác giả tạo lập bản đồ dựa trên số liệu thống kế trên) (Nguồn: Tác giả tạo lập bản đồ dựa trên số liệu thống kế trên)
2.2.2. Đánh giá thực trạng hệ thống ATM tại BIDV
Nhìn vào (Hình 2.3) và bảng thống kê trên, cho thấy mạng lưới máy ATM của BIDV hoạt động trên địa bàn Hà Nội hiện có 283 máy đặt ở 12 quận và 8 huyện. Tính trung bình thì số lượng máy ATM của BIDV trên địa bàn thành phố Hà Nội khá dày nhưng sự phân bổ tại mỗi khu vực cịn chưa hợp lý.
- Trước hết, có thể thấy: quận Cầu giấy có 32/283 máy, chiếm 11,3%; quận Hồn
kiếm, Hai Bà Trưng đều có có 30/283 máy chiếm 10,6%; quận Ba Đình có 26/269 máy chiếm 9,2%. Số lượng máy ATM tập trung tại các quận này nhiều là vì: địa bàn rộng, dân cư tập trung rất đơng đúc, có nhiều khu chung cư, trung tâm thương mại, siêu thị, trường học, bệnh viện, khách sạn, v.v.. .Tuy nhiên, vị trí đặt máy cịn có nhiều bất cập
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
2.1. Thực trạng mạng lưới ATM của các ngân hàng khác ở Hà Nội
tư vấn điểm đặt máy ATM ngân hàng BIDV
như: có nhiều khu vực tập trung rất nhiều máy trên một phạm vi nhỏ ví dụ (tịa nhà CT1
Bắc Hà - C14 Tố Hữu có 4 máy ATM BIDV, Số 9 Đào Duy Anh, Phương Mai, Đống Đa có 2 máy ATM BIDV); Vị trí đặt các máy chưa hợp lý có những điểm có tới 2 đến 4 máy nhưng không thuận tiện cho người sử dụng dẫn đến tình trạng dư thừa lãng phí tài ngun, v.v...
- Tiếp theo, các quận như: Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm đang được quy
hoạch đô thị, xuất hiện lên rất nhiều các tòa nhà chung cư cùng với đó kéo theo sự xuất