mua bán hàng hóa, đặc biệt là khi KH giao dịch với đối tác mới. Các loại L/C do Techombank phát hành:
L/C trả ngay: Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi NHPH (Techcombank) nhận
được BCT xuất trình hợp lệ, Techcombank sẽ thanh toán cho người thụ hưởng (Ben) trị giá BCT theo L/C.
L/C trả chậm: Sau khi nhận được BCT xuất trình hợp lệ, Techcombank sẽ cam kết
thanh tốn cho Ben vào ngày đáo hạn trong tương lai. Trong trường hợp này, nhà NK sẽ có thời gian dài hơn để thanh toán tuy nhiên sẽ là bất lợi cho nhà XK do bán hàng mà
lại không thu được tiền ngay dẫn đến thời gian quay vòng vốn lâu. Nếu lơ hàng có giá trị lớn, áp dụng L/C này có thể dẫn đến rủi ro thiếu nguồn vốn hoạt động cho NXK.
L/C trả chậm có điều kiện trả ngay (UPAS L/C): Với loại L/C hỗn hợp này, Ben có
thể xuất trình BCT để được nhận tiền ngay hoặc tại một thời điểm nhất định trong tương
lai trước ngày đáo hạn từ Ngân hàng chiết khấu (NHCK)/Ngân hàng hoàn trả (NHHT). Tại thời điểm ngày đáo hạn, Techcombank trả tiền cho NHCK/NHHT hoặc NHCK/NHHT trích nợ tài khoản Nostro của Techcombank mở tại NHCK/NHHT (nếu có). Với loại L/C này, NXK sẽ có tiền thanh tốn sớm để quay vòng vốn mà NNK
thể bán hàng rồi lấy tiền trả cho Techcombank. Đây chính là loại L/C mà có lợi cho cả hai bên applicant - beneficiary, và cũng được KH tại Techcombank sử dụng rất nhiều.
Bên cạnh đó, Techcombank cũng phát hành L/C đặc biệt như: L/C xác nhận; L/C tuần hoàn; L/C chuyển nhượng; L/C giáp lưng; L/C có điều khoản đỏ hay hình thức tài trợ L/C dưới hình thức Tradeloan, Refinancing
Bước 1: Gửi đề nghị mở L/C (ALC): FI (KH định chế tài chính - Khối ngân hàng bán buôn) gửi đề nghị mở L/C tới phịng NK của Techcombank, trong đó đề nghị theo mẫu phải có chữ ký của người có thẩm quyền kèm theo mail thơng báo của Quản trị rủi ro về việc hạn mức đủ để bảo lãnh cho vệc mở L/C này
Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ: Sau khi nhận được mail của FI, CV phụ trách sẽ in hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ
Bước 3: Làm điện: CV tạo điện 700 trên Globus, phát đến ngân hàng FI yêu cầu đồng thời đưa lên cấp phê duyệt để phê duyệt điện.
Bước 4: Phê duyệt: Kiểm soát sẽ nhận hồ sơ từ CV TTTM, kiểm tra tính hợp lệ, phê
duyệt nội dung trên T24, sau đó chuyển điện đi. Kiểm sốt sẽ kiểm tra lại trên swift xem
điện đã được chuyển đi chưa (đã được chuyển tình trạng trên swift sẽ hiện ACK, nếu điện lỗi không thể gửi đến NH FI yêu cầu, sẽ xuất hiện trạng thái NACK). Đồng thời, kiểm sốt sẽ thơng báo đến FI điện đã đi để FI thông báo đến đối tác.
<180 ngày 208.437Bước 6: Nhận BCT và kiểm tra BCT: CC TTTM sẽ kiểm tra xem BCT có sai sót304.927 358.843 334.126 347.381 hay
khơng. Tại Techcombank, để tránh rủi ro tác nghiệp, bước kiểm tra chứng từ sẽ được thực hiện theo hai cấp, gồm cấp chuyên viên và cấp phê duyệt. Neu BCT có sai sót, chuyên viên sẽ thực hiện việc thông báo với KH để KH có chấp nhận sai sót khơng, nếu
KH chấp nhận sẽ đi thơng báo sai sót tới ngân hàng xuất trình.
Bước 7: Tất toán L/C: Khi đến hạn thanh toán của BCT, Techcombank sẽ trả tiền cho người thụ hưởng thông qua NH Nostro của ngân hàng phục vụ người thụ hưởng.
Techcombank tài trợ các doanh nghiệp XNK khơng chỉ về uy tín khi phát hành L/C mà cịn hỗ trợ doanh nghiệp bằng việc mở L/C tín chấp hay tỷ lệ kí quỹ thấp. Tùy vào xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp mà Techcombank sẽ đánh giá và thỏa thuận mức ký quỹ. Với L/C tín chấp sẽ là những doanh nghiệp là KH lâu năm với Techcombank và hạn mức tín dụng cao, khách hàng thân thiết và rất tin tưởng.
❖ Bảo lãnh cho hoạt động nhập khẩu
Bảo lãnh thanh toán: Techcombank cam kết với bên nhận Bảo lãnh về việc sẽ
thực
hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho KH (bên được bảo lãnh) trong trường hợp KH khơng thanh tốn hoặc thực hiện thanh tốn khơng đầy đủ nghĩa vụ thanh tốn của mình.
Bảo lãnh nhận hàng: sự bảo đảm từ phía Techcombank cho Cơng ty vận chuyển
hoặc NXK cho việc giao hàng hóa khi NNK chưa nhận được vận đơn đường biển để xuất trình (trong trường hợp hàng hóa đến trước, chứng từ đến sau). Khi phát hành bảo lãnh và NNK đi lấy hàng, Techcombank có nghĩa vụ thanh tốn cho nhà XK kể cả khi bộ chứng từ có sai sót.
❖ Ký hậu vận đơn
Tại Techcombank, ký hậu vận đơn xuất hiện hầu hết trên các món tài trợ bằng L/C. Một khi Techcombank ký hậu và NNK đã nhận hàng thì Techcombank phải thanh tốn vơ điều kiện khi BCT được xuất trình ngay cả khi BCT sai sót. Vì vậy, để được Techcombank ký hậu, NNK sẽ phải thanh toán ngay hoặc cam kết trả tiền vơ điều kiện ngay cả khi BCT có sai sót và hàng hóa nhận về có sự sai biệt khơng đúng với quy định trong hợp đồng ngoại thương. NNK cũng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tín Techcombank sẽ thực hiện tài trợ với những bộ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ. NXK thực hiện ủy thác cho Techcombank thu hộ tiền từ KH (NNK) căn cứ vào BCT giao hàng, trên cơ sở KH thanh toán/ chấp nhận hối phiếu. Techcombank sẽ trao BCT gửi hàng cho Khách hàng để nhận hàng. Các hình thức nhờ thu NK tại Techcombank:
Nhờ thu trả ngay D/P (Documentary against Payment): Techcombank giao BCT
cho KH (Người mua hàng) khi Khách hàng trả tiền.
Nhờ thu trả chậm D/A (Documentary against Acceptance): Techcombank chỉ giao
BCT cho KH (Người mua hàng) khi Khách hàng cam kết thanh toán khi đến hạn.
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI TECHCOMBANK
2.2.1. Tình hình chung về thực trạng rủi ro trong Tài trợ Xuất nhập
khẩu tại
Techcombank
2.2.1.1. Nợ quá hạn
Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn trong TTTM xuất nhập khẩu tại Techcombank giai đoạn 2014 - 2018
Nợ khó địi 16.246 35.996 44,.39 54.539 62,782
Nhóm 4 17.321 537.739 474.551 455.567 862.510 Nhóm 5 56.736 1.016.666 1.375.017 1.552.962 1.703,.81
Tổng 203.869 1.863.706 2.246.304 2.583.926 2.803.449 (Nguồn
:
Báo cáo tổng kết hoạt động dịch vụ của Tec
Icombank qua các năm)
(Nguôn: Báo cáo tông kết hoạt động của Techcombank qua các năm)
Qua bảng số liệu có thể nhận ra rằng, nợ quá hạn đang có xu hướng tăng qua các năm. Điều này do hoạt động tài trợ XNK tại Techcombank ngày được mở rộng, do đó các khoản tài trợ về vay vốn hoặc tín chấp, ký quỹ mở L/C bằng hạn mức tín dụng ngày càng nhiều khiến dự nợ tài trợ XNK tăng kéo theo nợ quá hạn tại Techcombank cũng tăng lên.
2.2.1.2. Nợ xấu
Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu trong TTTM xuất nhập khẩu tại Techcombank giai đoạn 2014 - 2018 ’
tình hình QTRR đặc biệt là trong hoạt động TT XNK. Các khoản tài trợ bằng việc cho vay vốn cần được thẩm định, phân tích kỹ lưỡng cùng chiến lược đồng hành cùng doanh nghiệp, để có thể năm bắt được tình hình kinh doanh để lên phương án xử lý kịp thời.
2.2.1. Rủi ro trong các nghiệp vụ Tài trợ Xuất nhập khẩu tại Techcombank
2.2.1.1. Rủi ro hoạt động
Trung tâm thanh toán và Tài trợ thương mại quốc tế của Techcombank hiện nay hoạt động theo mơ hình hiệu quả và giảm thiểu rủi ro nhất có thể khi mọi nghiệp vụ ln được kiểm sốt theo hai bước: bước đầu tiên là của CV TTTM XNK, bước hai là ban kiểm sốt dày dặn kinh nghiệm. Tuy nhiên, dù tồn vẹn cũng vẫn sẽ tiềm ẩn rủi ro.
Thứ nhất, hoạt động TTTM rất phức tạp và gồm nhiều sản phầm; mỗi hoạt động,
nghiệp vụ hay sản phẩm đều có những quy trình hướng dẫn riêng và được xây dựng bằng đội ngũ nhân viên nghiệp vụ giỏi và giàu kinh nghiệm. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là các văn bản đó được viết bởi những người nghiệp vụ giỏi, những tài liệu viết theo ngôn ngữ chuyên ngành, và đơi khi sẽ gây khó hiểu hoặc hiểu nhầm với nhân viên mới hoặc người nghiệp vụ còn yếu. Hay trong đơn đề nghị mở L/C của KH chứa những điều khoản, điều kiện bất lợi cho Techcombank.
Thứ hai, hoạt động TTTM XNK của Techcombank đang áp dụng rất nhiều hệ
thống,
phần mềm. Điều này tạo lợi thế chuyên nghiệp, thuận tiện và nhanh chóng để xử lý các nghiệp vụ của NH, tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ thống cịn một vài lỗi sai sót. Ví dụ, trong trường hợp L/C có ký quỹ, với những bộ chứng từ cho phép giao hàng từng
phần, BCT chưa về hết, BCT đợt 1 đến hạn thanh toán và chi nhánh đẩy case thanh toán
lên trung tâm TT &TTTM XNK yêu cầu giải tỏa ký quỹ (GTKQ) số tiền ký quỹ tương ứng với đợt thanh toán khi thanh toán. CV TTTM XNK sẽ giải tỏa ký quỹ để chi nhánh mua ngoại tệ thanh toán BCT đợt 1, tuy nhiên khi hạch thanh toán trên T24, hệ thống sẽ
tự động giải tỏa hết số tiền ký quỹ còn lại của cả BCT vào tài khoản của KH. Việc này sẽ dẫn đến rủi ro, BCT đợt 2 về và KH yêu cầu thanh toán và giải tỏa ký quỹ tương ứng với BCT đợt 2, Techcombank sẽ phải thực hiện giải tỏa 2 lần số tiền BCT đợt 2. Ngồi ra, hệ thống T24 cũng khơng cho phép hai người truy cập cùng một lúc, nếu truy cập sẽ bị treo màn hình và khơng thể thực hiện bút tốn nào khác trong vòng 10 -15 phút. Do vậy, với những BCT đến hạn thanh toán bằng đồng ngoại tệ cut -off trước 17h, nếu xảy ra tình trạng bị treo máy, có thể dẫn đến việc thanh toán chậm (do thanh toán sẽ phải đẩy sang ngày hôm sau), Techcombank sẽ phải chịu lãi suất cùng phí phạt thanh tốn chậm, đồng thời sẽ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Thứ ba, hiện nay nghiệp vụ Tài trợ của Techcombank chia ra nhiều khâu nhỏ, cụ thể
trong phòng Tài trợ nhập khẩu sẽ chia làm 3 nhóm gồm: nhóm mở L/C, nhóm chứng từ và nhóm thanh tốn, trong nhóm thanh tốn có thể thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, trực diện đi, điện về... Các bộ phận đều phụ thuộc lẫn nhau, chỉ cần một sau sai sót có thể dẫn đến việc sai cả dây chuyền làm việc.
Thứ tư, ví dụ trong sản phẩm tài trợ bằng L/C, Techcombank không phản hồi Ngân
hàng xuất trình về tình trạng BCT trong vịng 5 ngày làm việc theo quy định của UCP600
dẫn đến việc Techcombank bắt buộc phải thanh tốn với những BCT có sai biệt. Trong việc thực hiện nghiệp vụ có một số rủi ro dễ mắc phải như:
đòi tiền được từ khách hàng thậm chí khơng thể thu được phí dịch vụ. Trong trường hợp
thơng báo sai lỗi chứng từ, ngân hàng xuất trình khơng chấp nhận lỗi và vẫn u cầu thanh tốn, nếu khơng phát hiện ra lỗi sai chính xác, Techcombank có thể phải thanh toán và đứng trước nguy cơ khơng địi được tiền như trong trường hợp bỏ sót lỗi chứng từ.
Trung tâm Thanh toán & TTTM XNK lọc thiếu bộ chứng từ đến hạn thanh toán vào ngày hơm đó, dẫn đến việc chưa thanh toán và có thể bỏ lỡ thanh toán BCT. Techcombank sẽ bị ngân hàng xuất trình địi phí thanh tốn chậm và lãi suất trả chậm.
Trung tâm tài trợ XNK đi điện thanh toán sai NH của người thụ hưởng, sai số tiền, thanh toán đúp. Việc này sẽ rất nguy hiểm, khi chuyển tiền ra nước ngồi, việc địi lại số tiền đã chuyển nhầm rất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thiện ý của ngân hàng mà Techcombank chuyển nhầm tiền, hoặc của Ngân hàng người thụ hưởng trong trường hợp điện đúp. Do vậy, Hàng ngày trung tâm TTTM XNK phải kiểm soát kỹ điện thanh toán đảm bảo đúng người nhận, đúng số tiền, loại tiền, đúng chỉ thị của NH nước ngoài và quy định của L/C.
Techcombank khơng thanh tốn đúng hạn BCT đã thanh tốn hồn trả trong thời gian quy định của NH hoàn trả và Techcombank bị phạt lãi. Chuyên viên TTTM XNK theo dõi các khoản thanh toán đến hạn, đặc biệt là L/C thanh toán theo điện của NH hồn trả, đảm bảo thanh tốn đúng hạn TTTM XNK được ủy quyền tự động trích nợ tài khoản của Đơn vị để thanh toán L/C khi đến hạn.
BCT xuất trình hợp lệ bị mất/thất lạc khi chuyển từ NH nước ngoài đến Techcombank. Với trường hợp này, Techcombank cần tư vấn KH quy định nơi hết hạn xuất trình chứng từ tại Techcombank.
BCT xuất trình giả mạo. Nếu Techcombank ki ểm tra không kỹ và không phát hiện ra đây là BCT giả mạo, Techcombank thực hiện thanh tốn cho NH xuất trình nhưng khơng thể địi tiền từ NNK. Vì vậy, TCB nên chỉ chấp nhận BCT được xuất trình từ NH của người hưởng hoặc người hưởng là KH của Techcombank, không chấp nhận xuất trình chứng từ trực tiếp từ người hưởng không phải là KH của Techcombank.
Techcombank là ngân hàng hàng năng động với nguồn nhân lực trẻ, chuyên viên thường là những người trẻ, sinh viên mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm,
Các bộ phận phịng QTRR chun trách r Kiểm soát, Mảng 1 Mảng Mảng I Mảng B toánKiểm QTRR I QTRR QTRR I QTRR I nội bộ tín I thị hoạt I tổng B dụng J I trường động I thể B L__________
nghiệp vụ cịn yếu, làm việc tốn thời gian, khơng hiểu rõ về quy trình dẫn đến việc làm sai quy trình; hay gặp sai sót, hiểu sai ý về chỉ thị thanh tốn, thu thiếu phí.... Trường hợp này diễn ra thường xuyên và khi lên cấp phê duyệt sẽ mất thêm thời gian để sửa lại lỗi.
2.2.1.2. Rủi ro tín dụng
KH khơng thanh tốn cho Techcombank vào ngày đáo hạn L/C. Đây là rủi ro mà bất
kỳ NH nào cũng phải đối mặt, đặc biệt trong hoạt động Tài trợ thương mại XNK. Khách
hàng không thanh tốn cho Techcombank có thể do mất khả năng thanh tốn, phá sản hoặc do cố ý trì hỗn, khơng thanh tốn.
Rủi ro này xảy ra chủ yếu do công tác thẩm định khách hàng chưa chính xác, dẫn đến tình trạng khách hàng khơng đủ khả năng để trả nợ các khoản tài trợ. Hiện nay Techcombank là NH đầu tiên áp dụng mơ hình phê duyệt tín dụng tập trung, phân luồng
và phân cấp phê duyệt hồ sơ tín dụng theo các mức từ chi nhánh, đến các khối chức năng
và hội đồng tín dụng cao cấp. Mơ hình này có thể đảm bảo cho ngân hàng ln kiểm sốt được rủi ro, đồng thời hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra, tuy nhiên rủi ro này vẫn xảy ra (năm 2018, nợ quá hạn được ghi nhận là 446.937.217 triệu đồng, và nợ xấu Techcombank đang nỗ lực để hoàn thiện hệ thống QTRR tín dụng theo mơ hình Base II
Vịng kiểm sốt thứ nhất Vịng kiểm sốt thứ hai Các bộ phận trực tiếp kinh doanh F Các bộ phận khác
Với mục tiêu hướng tới mơ hình QTRR theo tiêu chuẩn quốc tế, sẽ giúp Techcombank thực hiện chuẩn hóa theo khn khổ quốc tế, qua đó có mơ hình QTRR phù hợp cho ngân hàng và đạt được nhiều mục tiêu kinh doanh và QTRR đã đề ra.
2.2.1.3. Rủi ro hối đoái
Cũng như các NH khác, Techcombank cũng phải đối mặt với các rủi ro hối đoái, để giảm thiểu rủi ro này, Techcombank đã áp dụng các cơng cụ tài chính phái sinh, qua đó hạn chế, khắc phục và kiểm sốt phần nào tác động của RR đến nguồn vốn kinh doanh của NH.
2.2.1.4. Rủi ro môi trường
Giống như các hoạt động khác trong thương mại quốc tế, việc thay đổi chính sách
quản lý của nhà nước khiến hàng hóa rơi vào danh mục cấm lưu thông/cấm xuất nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp đến nhu cầu tài trợ XNK và các rủi ro tiền ẩn trong đó.
Trong năm 2018, mơi trường Pháp lý tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến dần ứng dụng các quan điểm Quản trị, kiểm sốt nội bộ theo các chuẩn mực, thơng lệ quốc