QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trên danh mục cho vay tại NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 633 (Trang 30 - 88)

Có nhiều nhà nghiên cứu với những quan điểm khác nhau về quản trị rủi ro tín dụng, cụ thể như sau:

Theo Nguyễn Văn Tiến (2011) thì quản trị rủi ro tín dụng là q trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Theo Trần Huy Hồng (2010) thì quản trị rủi ro tín dụng là q trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, tồn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của

rủi ro tín dụng.

Theo Uỷ ban Basel, quản trị rủi ro là một quá trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là u cầu bắt buộc để các tổ chức tài chính

có thể đạt được các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh bạch về tài chính.

Như vậy, Quản trị rủi ro tín dụng là q trình xây dựng và thực thi các chiến

lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu,

giảm chi phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh cả trong ngắn

hạn và dài hạn của NHTM.

Quản trị rủi ro của các NHTM có thể hiểu là q trình tác động có tổ chức, có hướng đích của các nhà quản trị ngân hàng lên các đối tượng quản trị và khách thể

1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng đối với ngân hàng

thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung, mà trong hoạt động tín dụng thì cho vay là hoạt động chính đóng vai trị chủ chốt của tất cả các NHTM. Rủi ro trong hoạt động cho vay là ngoài ý muốn của ngân hàng nhưng việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro là điều khơng thể nhưng đề phịng và hạn chế rủi ro là việc các ngân hàng hồn tồn có thể thực hiện được. Điều này được thể hiện qua hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trên

danh mục cho vay tại mỗi ngân hàng.

Mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay ngân hàng ngày càng gia tăng. Sự cần thiết của quản trị rủi ro tín dụng khơng chỉ xuất phát từ tính chất phức tạp và nguy cơ

lớn của rủi ro tín dụng mà còn do xu hướng kinh doanh của ngân hàng càng trở nên rủi ro hơn, ngân hàng ưu thích sự mạo hiểm nhiều hơn. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng hoá và đa năng, cùng với xu hướng hội nhập cạnh tranh

và tốc độ cơng nghệ hố làm tăng thêm mức độ rủi ro và xuất hiện thêm nhiều rủi ro mới. Sự đa dạng hố sản phẩm tín dụng cũng như rủi ro tín dụng địi hỏi ngày càng cao q trình quản trị rủi ro tín dụng. Mơi trường kinh tế tại các nước đang phát triển,

trong đó có Việt Nam chưa ổn định, đang trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, thơng tin có mức độ minh bạch thấp, do vậy hoạt động ngân hàng dễ

gặp nhiều rủi ro. Bởi vậy, một trong những cơng việc tối quan trọng đó là thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

Một ngân hàng có cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phù hợp và hiệu quả sẽ có lợi thế cạnh tranh cùng với đó là yếu tố tạo ra giá trị cho ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng được áp dụng tốt thì sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng như: (i) giảm chi

Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng sẽ đem lại sự an toàn, ổn định cho thị trường.

1.3.3 Nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng

Nguyên tắc chấp nhận rủi ro: Một ngân hàng cần phải quyết định và xác định càng rõ càng tốt mức độ rủi ro mà ngân hàng đó chấp nhận. Ví dụ, một ngân hàng cho vay với tài sản đảm bảo là bất động sản thế chấp lần đầu và với một tỷ lệ thấp giữa nợ vay và giá trị tài sản thế chấp sẽ chấp nhận một mức độ rủi ro hoàn toàn khác

so với một ngân hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm phái sinh mới với số lượng lớn.

Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép: Ngân hàng cần phải có đầy đủ các hệ thống để xử lý các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đó cung cấp và để có thể đo lường

và kiểm sốt các rủi ro liên quan. Các hệ thống cần có phải được đánh giá như là một

phần của quy trình đánh giá một sản phẩm mới và phải được đánh giá lại theo định kỳ.

Nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung và khả năng đáp ứng của Ngân hàng:

Trên cơ sở mức độ rủi ro mà một ngân hàng có thể chấp nhận, ngân hàng cần xác định càng rõ càng tốt những sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đó cung cấp. Ngân hàng

đó cũng cần có các cơ chế để đảm bảo rằng bất cứ một sản phẩm mới nào cũng phải trải qua một quy trình đánh giá chính thức để xem liệu sản phẩm đó có phù hợp với chiến lược và mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận hay không. Trong trường hợp này, ngân hàng đó cũng cần xem xét các vấn đề tác nghiệp như hiệu quả kinh tế hay liệu ngân hàng có đủ nguồn lực cần thiết về khả năng tài chính, thời gian cần thiết, năng lực về mặt kỹ thuật để triển khai hiệu quả sản phẩm đó.

Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt: Một ngân hàng cần phải đảm bảo rằng nhân viên của mình có đủ kiến thức để quản lý tất cả các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cũng như các loại rủi ro riêng biệt gắn liền với chúng. Kiến thức này cần phải được trang bị cho nhân viên tất cả các cấp, và không nên chỉ

Nguyên tắc xây dựng hệ thống đầy đủ để đo lường, kiểm soát rủi ro: Một ngân hàng cần phải có đầy đủ các hệ thống để xử lý các dịch vụ ngân hàng đó cung cấp và để có thể đo lường và kiểm sốt các rủi ro liên quan. Các hệ thống không chỉ bao gồm

hệ thống cơng nghệ thơng tin, mà cịn bao gồm các phương thức tổ chức và hành chính. Các hệ thống cần có phải được đánh giá như là một phần của quy trình đánh giá một sản phẩm mới và phải được đánh giá lại định kỳ.

1.3.4 Quản trị rủi ro tín dụng

Việc quan trọng nhất trong quản trị rủi ro là phải xây dựng được quy trình quản lý rủi ro. Thơng thường, quy trình quản lý RRTD được chia thành 4 bước: Nhận biết rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Ứng phó rủi ro tín dụng và Kiểm sốt rủi ro

tín dụng. Các bước trong quy trình quản trị rủi ro tín dụng ln có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau tạo thành chu trình khép kín đảm bảo kiểm sốt được rủi ro tín dụng theo mục tiêu đã đặt ra.

a. Nhận biết rủi ro tín dụng

Nhận biết rủi ro tín dụng là việc ngân hàng nhận diện được các quy cơ rủi ro tồn

tại trong hoạt động tín dụng. Với sự phát triển của cơng nghệ 4.0, thị trường và xu hướng tồn cầu hố hiện nay đã làm cho số lượng rủi ro ngày càng gia tăng, và khả năng xảy ra rủi ro cao hơn. Vì vậy, một hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả phải là

xếp hạng Moody’s

xếp hạng Standard & Poor

Tình trạng

hệ thống có khả năng nhận biết các rủi ro ngay từ ban đầu và tất cả các khâu trong cho vay.

Để hạn chế và chủ động ứng phó với RRTD thì các ngân hàng phải tiến hành nhận biết được RRTD. Quản trị RRTD trong doanh của ngân hàng thường được thiết lập ở 3 tuyến kiểm sốt, ở tất cả các cấp , vì vậy việc nhận diện RRTD cũng được thực hiện ở tất cả các cấp.

- Nhận biết RRTD qua mức độ tài sản có chịu rủi ro: Nhận diện RRTD thơng qua các giới hạn cấp tín dụng, tỷ lệ đảm bảo trong hoạt động của ngân hàng,

mức độ

rủi ro của tài sản có để tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.

- Nhận biết RRTD trước khi cấp tín dụng: Một trong những điều kiện cơ bản để

cấp tín dụng cho khách hàng là khách hàng phải có tình hình tài chính lành

mạnh và

có tài sản bảo đảm. RRTD trước khi cấp tín dụng chủ yếu tập trung vào rủi ro lựa

chọn đối nghịch với dấu hiệu như khách hàng nơn nóng vay được bằng mọi

giá, chấp

nhận lãi suất cao; không xem xét điều khoản hợp đồng một cách kỹ lưỡng, dễ dàng

chấp nhận các điều khoản bất lợi cho người vay,...

- Nhận biết RRTD sau khi cấp tín dụng: RRTD thường được biểu hiện bằng nhiều dấu hiệu. Tuy nhiên, những dấu hiệu có tác dụng cảnh báo sớm về khả

năng trả

nợ của khách hàng như khách hàng chậm trễ, trì hỗn trong việc nộp các báo

cáo tài

chính; khách hàng né tránh, cản trở cán bộ cho vay kiểm tra cơ sở sản xuất kinh

doanh; các chỉ số tài chính của khách hàng: Chỉ tiêu thanh khoản giảm, hệ số

nợ tăng,

các chỉ tiêu sinh lời giảm, sản phẩm tiêu thụ giảm, hàng tồn kho tăng,..

Để đo lường RRTD có rất nhiều mơ hình gồm mơ hình truyền thống và mơ hình

hiện đại được sử dụng xen kẽ nhau:

- Đo lường rủi ro các khoản vay có thể theo cơng thức đo lường tổn thất dự kiến

Aaa AAA Chất lượng cao nhất, rủi rot thấp nhất

Aa AA Chất lượng cao

A A Chất lượng trên trung bình

Baa BBB Chất lượng trung bình

Ba BB

Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ

B B Chất lượng dưới trung bình

Caa CCC Chất lượng kém

Ca CC Đầu cơ có rủi ro cao, có thể vỡ nợ

(Nguồn: Trần Thị Thanh Huyền 2019) - Đo lường danh mục ngân hàng có thể sử dụng mơ hình Var, mơ hình Raroc

hay mơ hình xếp hạng tín dụng...

- Đo lường rủi ro tín dụng tổng thể của ngân hàng: Được đánh giá qua việc tính tốn các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng như: Quy mơ tín dụng, cơ cấu tín

dụng, nợ

xấu, nợ q hạn, dự phịng rủi ro. Việc đo lường rủi ro tín dụng này được tính tốn

Đo lường RRTD giúp ngân hàng có thể xác định được phần nào tổn thất ngồi dự tính, là cơ sở để xác định giá giá trị các khoản tín dụng tương ứng với mức rủi ro và giúp ngân hàng tính tốn, trích lập mức DPRR phù hợp với mức độ rủi ro từ đó xác định mức dự phịng rủi ro cho tồn bộ danh mục.

Đo lường rủi ro tín dụng cần phải được thực hiện đối với từng khách hàng/từng khoản vay, đối với danh mục khách hàng/danh mục khoản vay, đối với tổng thể hoạt động của ngân hàng.

c. Ứng phó rủi ro tín dụng

Ứng phó RRTD là việc quản lý các khoản vay, xây dựng các giới hạn rủi ro, xây dựng hạn mức thẩm quyền cho Chi nhánh, phân loại nợ và trich lập dự phịng rủi

ro tín dụng, xử lý các khoản nợ xấu và quản lý các khoản nợ có vấn đề.

- Quản lý các khoản vay: Ngân hàng phải thường xun đánh giá lại các khoản

vay, tình hình tài chính của khách hàng, kiểm tra việc sử dụng vốn vay,.. để

phát hiện

kịp thời và có những biện pháp ứng phó kịp thời để hạn chế rủi ro tín dụng.

Việc đánh

giá, kiểm tra này dựa trên số liệu báo cáo từ nhiều nguồn có thể là báo cáo

định kỳ,

có thể là báo cáo bất thường, đặc biệt.

- Xây dựng các giới hạn rủi ro: Giới hạn rủi ro là mức rủi ro tối đa mà ngân

hàng có thể chấp nhận được để đảm bảo đạt được lợi nhuận kỳ vọng. Khi cho

vay thì

các NHTM phải dựa vào các quy định giới hạn tín dụng của NHNN và pháp

luật đồng

thời bản thân mỗi ngân hàng phải xây dựng giới hạn cấp tín dụng đối với

từng ngành,

từng lĩnh vực để giảm thiểu rủi ro tương ứng với mức lợi nhuận kỳ vọng.

- Xây dựng các hạn mức thẩm quyền phê duyệt tín dụng cho từng chi nhánh trong hệ thống: Đây là hạn mức tín dụng tối đa mà Trụ sở/Hội sở chính giao

- Xử lý nợ xấu và quản lý các khoản nợ có vấn đề: Ngân hàng phải thường xun

phân tích các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có biện pháp

xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Hướng xử lý cho các khoản nợ có vấn đề

như: Cơ

cấu lại thời hạn trả nợ, phát mại tài sản đảm bảo, bán nợ,...

d. Kiểm sốt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

RRTD được kiểm soát với việc thực hiện các thủ tục nằm trong hệ thống kiểm

sốt nội bộ, trong các quy trình kinh doanh và hoạt động nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Chi phí cho các thủ tục kiểm sốt cao có thể giảm thiểu RRTD tối đa những tác

động khơng mong muốn. Ngân hàng phải tìm ra sự cân bằng tối ưu giữa chi phí kiểm

sốt và lợi ích đem lại từ các thủ tục đó, từ đó lựa chọn thủ tục kiểm sốt RRTD phù hợp.

Kiểm sốt theo quy trình: Trước khi cho vay, trong khi cho vay, sau khi cho vay

và kiểm soát danh mục cho vay.

- Kiểm soát trước khi cho vay: Kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủ tục

và quy trình cho vay; kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định, đối chiếu

với quy định để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ tín dụng, kiểm tra

tính chính

xác của các số liệu tính toán và thẩm định trên hồ sơ cho vay; kiểm tra tờ

trình cho

vay và các hồ sơ liên quan để tìm hiểu quan điểm của cán bộ tín dụng, ý kiến lãnh

đạo bộ phận tín dụng, xét duyệt của ban lãnh đạo và trình duyệt đối với

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ

2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quốc Te Việt Nam, tên viết tắt Ngân hàng Quốc Tế (VIB), là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.

Ngân hàng Quốc Tế được thành lập vào ngày 18/09/1996 và đi vào hoạt động với số vốn ban đầu là 50 tỷ đồng và 23 cán bộ nhân viên. Trụ sở đầu tiên của ngân hàng được đặt ở số 5 Lê Thánh Tông, Hà Nội. Đến năm 2019, vốn điều lệ của VIB đã tăng lên hơn 9.000 tỷ đồng.

Năm 2006, sau 10 năm hoạt động chính thức, vốn điều lệ của VIB đã tăng đến hơn 1000 tỷ đồng. Ngân hàng Quốc tế VIB đã triển khai thành công Dự án Hiện đại hố Cơng nghệ Ngân hàng, thành lập trung tâm thẻ VIB, hệ thống ATM chính thức đi vào hoạt động..Bằng sự nỗ lực của mình, Ngân hàng Quốc tế VIB đã nhận được bằng khen của Thống đốc NHNN.

Đến năm 2010, vốn điều lệ tăng lên 4.000 tỷ đồng. Thời điểm này, ngân hàng CBA (Úc) chính thức trở thành cổ đơng chiên lược nước ngồi của VIB với tỷ lệ sở hữu 15%.

Giai đoạn 2011 - 2015, VIB chuyển trụ sở sang toà nhà CornerStone ở số 16 Phan Chu Trinh, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bằng những sáng tạo và thành tựu đạt được, Ngân hàng VIB đã nằm trong nhóm dẫn đầu trong bảng xếp hạng tín nhiệm của Moody’s đối với các ngân hàng Việt Nam trong năm 2014.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trên danh mục cho vay tại NHTMCP quốc tế việt nam khoá luận tốt nghiệp 633 (Trang 30 - 88)