QUY TRÌNH CHUYỂNĐỔI DỮLIỆU

Một phần của tài liệu Quy trình chuyển đổi dữ liệu khách hàng tại NH BIDV trên hệ thống SMLC khoá luận tốt nghiệp 602 (Trang 29)

Yêu cầu đặt ra là cần xác định rõ ràng hơn xem việc chuyển đổi dữ liệu bao gồm bao nhiêu bước, cách thức tiến hành ra sao, cần phải làm rõ những vấn đề gì. Với yêu cầu đặt ra như vậy, ở chương 2 em sẽ nghiên cứu công nghệ, các bước để phục vụ u cầu bài tốn.

2.1 Cơng nghệ chuyển đổi

Hiện nay, trong lĩnh vực cơng nghệ có rất nhiều các ngôn ngữ xử lý/lưu trữ dữ liệu nhưng phổ biến và được sử dụng rộng rãi là cơ sở dữ liệu Oracle.

2.1.1 Giới thiệu

Cơ sở dữ liệu Oracle (hay Oracle Database) là một tập các đơn vị dữ liệu. Mục

đích của cơ sở dữ liệu là lưu trữ và truy vấn các thông tin được lưu trữ. Máy chủ cơ sử dữ liệu là chìa khóa của việc giải quyết vấn đề quản lý thông tin. Thông thường một máy chủ máy chủ có thể quản lý một hay nhiều các khối lớn dữ liệu mà có nhiều người dùng đồng thời truy cập cùng dữ liệu. Tất cả được hoàn thành với hiệu năng cao. Máy chủ cơ sở dữ liệu có thể vơ hiệu hóa các truy cập trái phép và cung cấp giải pháp hiệu quả trong việc láy lại dữ liệu khi có bất kỳ sự cố nào [5].

Oracle Database là cơ sở dữ liệu được thiết kế chuyên dụng cho tính tốn lưới,

tính mềm dẻo nhất và chi phí hiệu quả cho việc quản lý thông tin và ứng dụng. Kiến trúc lưới tính tốn của tổ chức tạo ra các luồng dữ liệu rộng lớn để kết nối giữa các mơ-đun hóa và máy chủ [6].

2.1.2 Lợi ích đem lại cho người sử dụng

Được tối ưu hóa cho cơ sở dữ liệu phổ dụng nhất trên thế giới là Oracle Database - máy chủ cơ sở dữ liệu Oracle chuyên dụng tích hợp các phần mềm, máy chủ tính tốn, thiết bị lưu trữ và tài nguyên mạng để cung cấp các dịch vụ cơ sở dữ liệu cho hàng loạt các ứng dụng xử lý giao dịch trực tuyến (On line transaction program - OLTP) được tùy chỉnh phát triển hoặc được đóng gói sẵn, dữ liệu trong bộ nhớ và các ứng dụng kho cơ sở dữ liệu. Tất cả các thành phần phần cứng và phần mềm được thiết kế và hỗ trợ bởi Oracle, cung cấp cho người dùng 1 hệ thống đáng tin cậy và an tồn được tự động tích hợp sẵn với thông lệ thực tiễn triển khai tốt nhất. Ngoài khả năng tăng tốc rút ngắn thời gian triển khai cơ sở dữ liệu để sớm có thể cung cấp dịch vụ cho người dùng- máy chủ cơ sở dữ liệu Oracle chuyên dụng còn cung cấp tùy chọn cấp phép sử dụng phần mềm có bản quyền cơ sở dữ liệu Oracle linh hoạt và giảm chi phí liên quan đến quản trị vận hành, bảo trì và hỗ trợ kỹ thuật.

- Kiến trúc hiện đại và cập nhật, tính mơ đun hóa và tham số hóa cao giúp ngân hàng dễ dàng phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, khả năng mở rộng linh hoạt, hỗ trợ việc mở rộng mạng lưới chi nhánh trong tương lai.

- Cung cấp khả năng xử lý giao dịch trực tuyến, toàn diện và thời gian thực, hỗ trợ những yêu cầu kinh doanh quốc tế đa ngôn ngữ, đa tiền tệ.

- Rút ngắn tối đa thời gian chạy xử lý cuối ngày, cuối tháng và cuối năm, ngân hàng dễ dàng làm chủ quá trình vận hành hệ thống và phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, thời gian triển khai hệ thống trên toàn ngân hàng, giúp tiết kiệm thời gian, nguồn lực triển khai.

2.2 Chiến lược chuyển đổi

2.2.1 Phạm vi chuyển đổi dữ liệu của dự án

Để có thể biết được chính xác phạm vi những dữ liệu dùng để chuyển đổi thì trước hết chúng ta phải xác định được phạm vi của dự án là gì. Sau đó với phạm vi của dự án là như vậy, chúng ta sẽ xác định được phạm vi những dữ liệu sẽ dùng để chuyển đổi.

-I- Xác định phạm vi dự án

Như chúng ta đã biết trong các dự án hiện nay, điều đầu tiên và là quan trọng nhất chính là việc xác định phạm vi cho dự án. Đối với việc chuyển đổi dữ liệu cũng như vậy, chúng ta phải xác định được xem phạm dự án chúng ta chuyển đổi bao gồm những phần gì, sử dụng cho phân hệ nào, mục đích để làm gì. Sau đó đến xác định những dữ liệu nào sẽ được chuyển đổi.

-I- Xác định dự dữ liệu được dùng để chuyển đổi

Sau khi xác định phạm vi dự án, chúng ta sẽ phải biết được q trình, bản mơ tả chi tiết về dự án, về các nghiệp vụ và quan trọng nhất là phần sản phẩm hay chính là dữ liệu chúng ta phải sử dụng để chuyển đổi. Ngoài ra việc xác định phạm vi dự án trong công việc chuyển đổi dữ liệu còn là việc xác định cách thức làm việc, thời gian, nghĩa vụ cũng như trách nghiệm giữa các bên liên quan đến việc chuyển đổi.

Ngoài ra, việc xác định phạm vi dự án cho việc chuyển đổi dữ liệu còn có những yếu tố khác mà khơng thể thiếu được như việc xác minh xem cách thức lưu trữ của dữ liệu trước khi chuyển đổi, dữ liệu đang được sử dụng ra sao,...

Vậy việc xác định phạm vi chuyển đổi dữ liệu sẽ bao gồm:

1. Bản kế hoạch quản lý phạm vi: Thiết lập các hoạt động để phát triển, điều hành và điều khiển phạm vi dự án.

2. Bản điều lệ về dự án: Cung cấp mơ tả chính về dự án và sản phẩm.

3. Bản tài liệu các yêu cầu: Tài liệu dùng để chọn ra các yêu cầu được đưa vào trong dự án.

4. Sự thống nhất về các dữ liệu sẽ được chuyển đổi và dữ liệu sẽ không được chuyển đổi.

Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược chuyển đổi dữ liệu khách hàng tại ngân hàng BIDVvà đánh giá trên hệ thống SMLC

2.2.2 Thời gian chuyển đổi

-I- Tầm quan trọng

Thời gian chuyển đổi dữ liệu trong dự án chuyển đổi dữ liệu là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Bởi khi chúng ta chuyển đổi dữ liệu thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp, ngân hàng sẽ phải tạm ngừng mọi hoạt động nghiệp vụ có liên quan đến hệ thống chuyển đổi. Mặt khác việc chuyển đổi dữ liệu phải không làm ảnh hưởng đến nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp, ngân hàng đó. Do đó, việc xác định thời gian chuyển đổi của hệ thống là vơ cùng quan trọng và khó có thể thay đổi.

-I- Cách thức xác định thời gian chuyển đổi

Cách thức xác định thời gian chuyển đổi trong một dự án chuyển đổi dữ liệu thường sẽ được thực hiện trong thời gian “ngoài giờ”. Khi toàn bộ hệ thống làm việc đang ở trạng thái nghỉ, chuyển đổi dữ liệu mới có thể thực hiện được. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian “ngồi giờ” đó, rất có khả năng khơng đủ thời gian dành cho việc chuyển đổi do quá trình chuyển đổi chưa hồn tất dẫn đến phải trì hỗn hoặc thất bại vì hệ thống phải vận hành hoạt động trở lại nếu không sẽ gây trở ngại cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Thay vì trì hoãn việc triển khai hệ thống mới do các vấn đề di chuyển tiềm ẩn gây ra, các tổ chức cơng nghệ thơng tin hiện có thể sử dụng các cơng cụ và phương pháp mới để giảm thiểu rủi ro. Phần mềm mới cho phép di chuyển khơng gián đoạn, có nghĩa là các ứng dụng vẫn trực tuyến trong quá trình di chuyển dữ liệu mà khơng có sự chậm trễ hiệu suất đáng kể. Và các phương pháp mới giúp lập kế hoạch chuyển đổi và xác nhận tính hợp lệ của việc di chuyển dữ liệu cho phép các tổ chức tận dụng lợi thế của việc tùy chỉnh, tăng tốc quá trình và đảm bảo tính tồn vẹn dữ liệu.

2.2.3 Cách thức triển khai

Các doanh nghiệp, ngân hàng cần lập kế hoạch chuyển đổi dữ liệu nên xem xét kiểu chuyển đổi nào phù hợp nhất cho nhu cầu của họ. Họ có thể lựa chọn từ một số chiến lược, tùy thuộc vào yêu cầu của dự án và mức độ cần thiết, nhưng có ba loại triển khai chủ yếu:

- Big Bang là: chiến lược triển khai tổng thể cho toàn bộ hệ thống của doanh nghiệp,ngân hàng một cách đồng thời.

- Phased là: chia dự án ra làm rất nhều giai đoạn để triển khai và sẽ triển khai từ từ từng giải pháp cho từng bộ phận một trong doanh nghiệp, ngân hàng.

- Parallel là: đây là phương thức triển khai sử dụng đồng thời giải pháp hệ thống hiện tại và triển khai giải pháp của hệ thống mới.

-I- Big Bang

Đây là chiến lược triển khai mang rủi ro rất lớn, lớn nhất trong 3 chiến lược nhưng bù lại thì có được hai điểm lợi là thời gian triển khai nhanh và chi phí thấp. Khi yêu cầu của doanh nghiệp, ngân hàng là cần giải pháp áp dụng lập tức ngay cho hệ thống thì Big Bang một cách triển khai phù hợp, đưa giải pháp vào vận hành trong doanh nghiệp, nhưng cần phải có rất nhiểu chuẩn bị cho việc triển khai. Chuẩn bị giải pháp cho cách triển khai Big Bang thật kỹ lưỡng cũng là vấn đề bạn cần phải xem xét, vì với Big Bang thì rùi ro rất lớn, vậy để thành cơng chỉ cịn con đường là làm thế nào để phát hiện và giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất - các tính năng của giải pháp đã đáp ứng được bao nhiêu phần trăm người dùng yêu cầu, bao nhêu yêu cầu còn lại cần phải được chỉnh sửa, phát triển, thời gian phát triển thế nào, ảnh hưởng của các chỉnh sửa và phát triển vào hệ thống như thế nào.

-I- Phased

Việc chuyển đổi dữ liệu theo từng giai đoạn có thể được thực hiện bằng cách triển khai toàn bộ hệ thống mới tại một số địa điểm hoặc đơn vị kinh doanh hoặc bằng cách triển khai các mô-đun riêng biệt của hệ thống độc lập cho đến khi việc triển khai hồn tất.

Bởi vì mọi thứ khơng được triển khai cùng một lúc, nên doanh nghiệp, ngân hàng khơng phải tìm cách giải quyết với tất cả các vấn đề triển khai tiềm năng cùng một lúc. Hơn nữa, việc triển khai cho các lần tiếp theo có thể được rút kinh nghiệm từ các giai đoạn triển trước. Phát hành theo từng giai đoạn cũng cho phép người dùng điều chỉnh dần dần sang hệ thống mới.

Mặt khác, nó có thể gây nhầm lẫn khi có các nhóm người dùng làm việc với các hệ thống khác nhau hoặc để có nhân viên làm việc với các phần tử của các hệ thống khác nhau. Sự nhầm lẫn đó cũng có thể dẫn đến các vấn đề về chất lượng dữ liệu.

-I- Parallel

Với phương án triển khai này thì các hệ thống vận hành song song giữa hệ thông quản lý hiện tại và hệ thống quản lý mới trong một thời gian dài và cắt chuyển từ từ từng bước một đối với hệ thống cũ. Đây là phương pháp triển khai tốn thời gian và tiền bạc nhất, nhưng ngược lại là rất an tồn vì người dùng sẽ tiếp cận một cách từ từ cho đến khi họ hoàn toàn thuần thục giải pháp quản trị mới và đủ kinh nghiệm để bỏ đi giải pháp cũ.

Với từng doanh nghiệp, ngân hàng có thể chọn phương pháp này, phương pháp kia, hoặc có thể trộn lẫn nó lại cho từng giai đoạn triển khai nhằm đảm bảo cho sự thành công của dự án, đảm bảo về mặt thời gian đưa giải pháp vào vận hành và chi phí sao cho doanh nghiệp, ngân hàng chấp nhận được.

Khóa luận tốt nghiệp Chiến lược chuyển đổi dữ liệu khách hàng tại ngân hàng BIDVvà đánh giá trên hệ thống SMLC

■ Vậy câu hỏi đặt ra đối với chuyển đổi dữ liệu là nên triển khai theo cách thức nào là tốt và phù hợp nhất? Sẽ khơng có một câu trả lời chính xác 100% cho câu hỏi này bởi vì:

- Mỗi một dự án chuyển đổi khác nhau sẽ có các phạm vi chuyển đổi khác nhau.

- Mức độ rủi ro đối với mỗi cách thức triển khai có tác động lớn hay nhỏ tác động lên hoạt động kinh doanh của dự án.

- Nhu cầu của khách hàng là khác nhau.

->Nhưng nói chung trong các dự án chuyển đổi dữ liệu thường sẽ có 2 loại triển

khai chính là triển khai BigBang (triển khai tồn bộ) và triển khai Phased (triển khai từng phần).

2.2.4 Đánh giá dự phòng và rủi ro

-I- Chiến lược và phương pháp tiếp cận dữ liệu của hệ thống mới

Đối với dự án chuyển đổi dữ liệu sẽ có ít nhất 2 bên tham gia vào công cuộc chuyển đổi (đơn vị yêu cầu chuyển đổi và đơn vị thực thi chuyển đổi). Chính vì vậy việc tất cả các bên liên quan phải đồng thời thống nhất về chiến lược chuyển đổi và phương pháp tiếp cận dữ liệu. Nếu khơng có sự thống nhất giữa các bên tham gia thì có thể dẫn đến việc thất bại trong quá trình chuyển đổi sang hệ thống mới.

-I- Khơng thể hồn thiện việc xuất dữ liệu theo đúng thời hạn

Như đã được nêu từ mục 2.2.2, sự thành công của dự án chuyển đổi dữ liệu phụ thuộc rất nhiều vào thời gian chuyển đổi, mà ảnh hưởng trực tiếp chính là thời gian xuất dữ liệu để phân tích, cũng như viết các đoạn lập trình để chuyển đổi và khoảng thời gian thử nghiệm trước khi đưa việc chuyển đổi vào hệ thống thực tế. Cho nên một trong các yếu tố đánh giá rủi ro là thời gian xuất dữ liệu.

-I- Dữ liệu xuất ra không đáp ứng được yêu cầu của hệ thống mới

Trong chuyển đổi dữ liệu, sự cần thiết và quan trọng nhất đó chính là dữ liệu dùng để chuyển đổi. Chỉ cần một trường dữ liệu phục vụ cho việc chuyển đổi bị xác định sai hay việc chuẩn bị dữ liệu thì có thể dẫn đến việc tồn bộ hệ thống sẽ khơng hoạt động. Vì vậy, việc đảm bảo dữ liệu xuất ra là đúng yêu cầu của hệ thống mới là một trong các yếu tố quan trọng dẫn đến thành công trong việc chuyển đổi.

-I- Làm sạch dữ liệu không đúng thời hạn

Bên cạnh việc xuất dữ liệu phải đúng thời hạn thì việc dữ liệu được xuất ra, thì làm sạch dữ liệu đúng thời hạn để thực hiện cho các lần thử nghiệm cũng là yếu tố dẫn đến thành công trong viê chuyển đổi. Nếu các giai đoạn thử nghiệm bị trì hỗn do chưa có dữ liệu làm sạch cũng sẽ dẫn đến việc có thể trì hỗn tồn bộ việc triển khai đã được xác định trước đó.

2.3 Khảo sát dữ liệu

2.3.1 Xác định các liên kết giữa dữ liệu

Cách hiệu quả nhất để thực hiện một dự án chuyển đổi dữ liệu là phải hiểu đầy đủ các nguồn dữ liệu trước khi bắt đầu viết các đoạn lệnh để chuyển đổi dữ liệu. Điều này sẽ đạt được tốt nhất khi có đầy đủ mẫu dữ liệu và hoạch toán tất cả các dữ liệu nguồn đã xác định ở phạm vi chuyển đổi trong giai đoạn ban đầu và nó có thể mang lại những lợi ích hữu hình:

✓Với việc có đầy đủ của tất cả các dữ liệu nguồn, nhóm chuyển đổi có thể xác định và giải quyết các vấn đề tiềm ẩn có thể vẫn chưa phát hiện cho đến giai đoạn sau.

✓Quy tắc lập kế hoạch, lập mapping dữ liệu, xây dựng và thử nghiệm các đoạn code chuyển đổi dựa trên phân tích kỹ lưỡng tất cả các dữ liệu nguồn thay vì một bộ mẫu nhỏ.

✓Các quyết định có thể dựa trên các dữ kiện đã được chứng minh hơn là các giả định.

✓Đánh giá/xác nhận dữ liệu sớm có thể hỗ trợ cho việc lựa chọn phương pháp chuyển đổi.

✓Thiết lập các luồng kiến thức về các nguồn dữ liệu cần chuyển đổi cho phép các

tổ chức cung cấp các thơng số kỹ thuật chính xác hơn để chuyển dữ liệu nhanh hơn.

✓Kiểm tra dữ liệu đầy đủ có thể làm giảm chi phí sửa đổi các đoạn lập trình ở giai đoạn thử nghiệm lên đến 80 phần trăm.

2.3.2 Loại dữ liệu cho việc chuyển đổi

Bất kể là cấu trúc, kiểu dữ liệu hay định dạng thì dữ liệu nguồn cho chuyển đổi phải được xác nhận theo các thuộc tính quan trọng sau:

• Mức độ liên quan: Những dữ liệu được sử dụng cho dự án chuyển đổi sẽ phải liên quan đến một nghiệp vụ cụ thể cho hệ thống mới. Nếu mức độ liên quan của dữ liệu đến hệ thống mới là khơng cần thiết phải có thì có thể loại bỏ dữ liệu này.

• Độ chính xác: Các dữ liệu phải có độ chính xác cao và khách quan để khi chuyển

đổi sang hệ thống mới thì mọi số liệu, dữ liệu là chính xác và chi tiết, đảm bảo khơng có sai sót trong việc ngữ nghĩa dữ liệu. Để có được độ chính xác này, đơn vị xuất dữ liệu để chuẩn bị chuyển đổi phải có cách thức chấm điểm, kiểm tra “độ sạch” của dữ liệu nhất định.

• Tính tồn vẹn: Các dữ liệu trong giai đoạn chuẩn bị chuyển đổi phải được lấy từ

Một phần của tài liệu Quy trình chuyển đổi dữ liệu khách hàng tại NH BIDV trên hệ thống SMLC khoá luận tốt nghiệp 602 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w