CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Công ty cổ phần các hệ thống viễn thông VNPT-Fujitsu
3.1.1. Lịch sử hình thành, đặc điểm kinh doanh và chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Công ty
3.1.1.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty Cổ phần các Hệ thống Viễn Thông VNPT – FUJITSU (VFT) đƣợc thành lập theo Gi ấy chứng nhận đãng ký kinh doanh số 011032001878 chứng nhận lần đầu ngày 29 tháng 10 năm 2012 (Cấp đổi từ Giấy chứng nhận đầu tƣ số 011022000211 do UBND TP Hà Nội cấp thay đổi lần thứ nhất ngày 14/12/2010 do chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ cơng ty TNHH sang cơng ty cổ phần; Công ty TNHH các hệ thống viễn thông VNPT-FUJITSU thành lập này 5/4/1997 với vốn góp của Cơng ty VNPT và Công ty FUJITSU Nhật Bản với tỷ lệ góp vốn 50% - 50%). Là một cơng ty có q trình lâu dài tham gia vào thị trƣờng Viễn thơng và Công nghệ Thông tin Việt Nam, Công ty đã trƣởng thành và trở thành đơn vị dẫn đầu trong việc sản xuất, cung cấp các loại thiết bị truyền dẫn quang, thiết bị vô tuyến và các hệ thống viễn thông khác và phụ kiện các loại cho thị trƣờng Việt Nam.
- Cơng ty có tên giao dịch quốc tế là: VNPT-FUJITSU Telecommunication System Limited, gọi tắt là Công ty VFT.
- Nhà máy và trụ sở chính đặt tại: Đƣờng 72 - Phƣờng Dƣơng Nội – Quận Hà
- Vốn điều lệ: 72.787.000.000 VNĐ (bảy mƣơi hai tỷ, bảy trăm tám mƣơi
bảy triệu đồng) tƣơng đƣơng 6.000.000 USD (sáu triệu đô la Mỹ) (theo ghi nhận tại báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2011 của doanh nghiệp). Trong đó, tỷ lệ góp vốn nhƣ sau:
• Cơng ty Bƣu chính viễn thơng Việt Nam (VNPT) đã góp 50% vốn điều lệ.
• Fujitsu Limited đã góp 49% vốn điều lệ.
• Cơng đồn cơ sở Cơng ty cổ phần các hệ thống viễn thơng VNPT- Fujitsu
đã góp 1% vốn điều lệ.
Công ty cổ phần các hệ thống Viễn thông VNPT-FUJITSU (VFT) là doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân, thực hiện hoạch tốn độc lập, có tài khoản mở tại ngân hàng Ngân hàng Mizuho Chi nhánh Hà Nội (63 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm – Hà Nội), đƣợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nƣớc.
3.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh
Hoạt động của Công ty là sản xuất, lắp đặt, bảo dƣỡng các hệ thống truyền dẫn cáp quang SDH, PDH 34Mbps; các hệ thống mạch vòng tiếp cận thuê bao DLC, các hệ thống thông tin vô tuyến Viba, các hệ thống quản lý mạng truyền dẫn SDH và các hệ thống Viễn thông khác.
Công ty cổ phần các hệ thống Viễn thông VNPT-FUJITSU (VFT) là một Công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh các mặt hàng Viễn thơng phục vụ chính cho các Viễn thơng các tỉnh thành cũng nhƣ các công ty kinh doanh dịch vụ truyền dẫn. Một số sản phẩm chính của cơng ty nhƣ:
- Thiết bị SDH: FLX 150/600; FLX 600A; FW4060; FW4x70;
- Thiết bị PDH: LightSmart PE150; LightSmart PE150L; …
- Thiết bị khác: Module SFP; XFP; L2SW….
Trong đó thiết bị truyền dẫn quang là sản phẩm chính của Cơng ty, thiết bị của Cơng ty VFT ln đƣợc khách hàng đánh giá cao về chất lƣợng. Trƣớc đây,
hàng hóa của Cơng ty VFT ln là lựa chọn số 1 cho việc đầu tƣ thiết bị truyền dẫn trên mạng viễn thông Việt Nam, tuy nhiên, việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt về giá cả cũng nhƣ công nghệ, bên cạnh đó việc mở của cho thị trƣờng nƣớc ngoài đầu tƣ du nhập vào Việt Nam đặc biệt là hàng hóa Trung Quốc đã tràn nhập vào Việt Nam tại ra vơ vàn khó khăn cho thị trƣờng lựa chọn của VNPT nói chung và thị trƣờng bán hàng của VFT nói riêng.
3.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ
Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng viễn thông, cung cấp các dịch vụ tƣ vấn quy hoạch mạng, lắp đặt và bảo dƣỡng thiết bị truyền dẫn quang.
Trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lƣới của ngành Viễn thông Việt nam.
Làm đại lý cho một số hăng cung cấp linh kiện vật tƣ viễn thơng trong khu vực và trên thế giới.
Cơng ty có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho thị trƣờng Viễn thông Việt nam nói chung và các nhà khai thác nói riêng. Các nhiệm vụ cụ thể của Công ty là:
Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trƣờng viễn thông trong nƣớc để đáp ứng nhu cầu phát triển mạng lƣới của khách hàng.
Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu tƣ phát triển theo kế hoạch nhằm đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc của Công ty.
Thực hiện phƣơng án đầu tƣ chiều sâu các cơ sở kinh doanh của Công ty nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh.
Kinh doanh theo ngành, nghề đã đãng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp. Thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nƣớc giao.
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới. Nhân vốn, bảo toàn vốn và phát triển vốn nhà nƣớc giao.
Đào tạo, bồi dƣỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nƣớc đối với cơng nhân viên chức.
Cơng ty có quyền chủ động trong kinh doanh ký kết các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nƣớc, hợp tác đầu tƣ.
- Đƣợc tổ chức bộ máy quản lý, mạng lƣới sản xuất kinh doanh.
- Đƣợc tiếp thị tại hội chợ triển lăm, quảng cáo háng hố, đặt văn phịng đại diện tại các miền trong nƣớc nhƣ: Miền Bắc: Tại trụ sở công ty; Miền Nam: Tại cơng ty Thành phố Hồ Chí Minh; Miền Trung tại thành phố Đà Nẵng.
- Đƣợc quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tuyển dụng, điều động lao động, cho thôi việc, hạ bậc lƣơng, khen thƣởng kỷ luật theo chính sách của nhà nƣớc và quy chế của Công ty
- Uỷ quyền sử dụng và đề ra các chỉ tiêu sử dụng vốn cho các đơn vị cơ sở.
3.1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty VFT
+ Hội đồng thành viên: Hội đồng của Cơng ty sẽ gồm 6 đại diện, trong đó VNPT chỉ định 3 đại diện và FUJITSU chỉ định 3 đại diện, mỗi đại diện hoạt động theo suy xét độc lập của mình. Nếu một Bên muốn thay đổi các đại diện Hội đồng mà mình đã chỉ định, thì Bên đó sẽ thơng báo bằng văn bản cho Bên kia và cho Hội đồng 30 ngày trƣớc khi có sự thay đổi. Các đại diện của Hội đồng thành viên sẽ đƣợc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 3 năm và có thể đƣợc bổ nhiệm trong các nhiệm kỳ tiếp theo. Các bên sẽ lần lƣợt thay nhau đề cử Chủ tịch hội đồng thành viên.
+ Ban giám đốc : bao gồm 2 đại diện - Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc
- sẽ là đại diện hợp pháp của Công ty và sẽ đại diện cho Công ty trong mọi quan hệ
Trong một nhiệm kỳ 3 năm, do Cơng ty VFT có số vốn góp giữa hai thành viên với tỉ lệ là 50-50 nên khi một thành viên có đại diện là Chủ tịch hội đồng thành viên thì thành viên cịn lại sẽ đƣợc đề cử đại diện là Tổng giám đốc.
Bộ máy tham mƣu giúp việc gồm có 8 phịng nghiệp vụ : Phịng sản xuất; Phòng Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng; Phòng Nghiên cứu và phát triển; Phòng Kỹ thuật; Phịng Hành chính nhân sự; Phịng Cung ứng vật tƣ & quản trị bán hàng; Phịng Kinh doanh; Phịng Tài chính Kế tốn.
Hội đồng thành viên
Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc
Các chuyên gia nƣớc ngoài
B Bộ phận sản xuất Bộ phận văn phịng Phịng Dịch vụ và Hỗ trợ khách hàng Phịng Sản xuất Phịng Nghiên cứu và Phát triển Phịng Kỹ thuật Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Hành chính Nhân sự Phịng dự án Phịng Kinh doanh
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VFT
[Nguồn: Phịng tổ chức hành chính] * Nhiệm vụ của phịng hành chính nhân sự
- Cơng tác văn thƣ, lƣu trữ:
• Nhận, gửi, fax và lƣu trữ các cơng văn đến, công văn đi (Các công văn phục vụ cho mục đích quản lý và báo cáo của cơng ty). Chú ý: Các tài liệu, văn bản liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của các phòng ban khác do các phịng ban đó chủ động thực hiện: gửi fax, lƣu trữ, scan …
• Quản lý chi phí gửi thƣ và việc gửi thƣ. (Đề nghị CBNV khi gửi thƣ ghi đầy đủ thơng tin ngƣời gửi, ngƣời nhận trên phong bì và Bill chuyển phát).
• Quản lý dấu và đóng đấu cơng ty.
• Quản lý tồn bộ tài sản, thiết bị của khối văn phịng. - Cơng tác hành chính:
• Thực hiện, quản lý cơng tác lễ tân, khánh tiết, tiếp khách.
• Hàng tháng kết hợp với các phòng ban ra các bản tin nội bộ về hoạt động
liên quan đến hoạt động chung của cơng ty.
• Quản lý việc th văn phịng, xe phục vụ hoạt động chung của cơng ty
• Kết hợp BCH Cơng đồn thăm hỏi CBCNV khi ốm đau hoặc gia đình có ngƣời ốm.
- Cơng tác tổ chức - nhân sự:
• Quản lý nhân sự (Quản lý hồ sơ nhân viên, quản lý tuyển dụng, thuyên chuyển và thực hiện các QĐ của BGĐ về nhân sự).
• Chủ trì, kết hợp cùng các phịng ban xây dựng các quy định, nội qui, chính
sách liên quan đến hoạt động chung của cơng ty.
• Thƣc hiện các chế độ BHXH, HBYT cho CBCNV (Tính tốn, liên hệ và làm báo cáo với CQ BHXH).
• Thực hiện kiểm tra, đơn đốc, thƣởng, phạt nhằm bảo đảm các qui định, qui chế, nội qui của công ty đƣợc thực hiện tốt.
* Nhiệm vụ của phòng kinh doanh
- Tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm; tiếp nhận và xử lý các đơn đặt hàng; lập hồ sơ dự thầu cung cấp và điều phối chung các hoạt động, các bộ
- Chuẩn bị các thủ tục cho Ban giám đốc Công ty giao kế hoạch và xét duyệt kế hoạch của các bộ phận. Giúp Ban giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình trong quá trình thực hiện kế hoạch, phát triển.
- Liên hệ với khách hàng và giải quyết các khiếu nại phản hồi từ khách hàng,
cũng nhƣ cơng tác chăm sóc khách hàng, các hoạt động tri ân khách hàng.
* Nhiệm vụ của phòng sản xuất
Quản lý và điều hành các hoạt động của cơng ty bao gồm:
• Giám sát các quy trình cơng nghệ sản xuất lắp ráp sản phẩm.
• Lập kế hoạch sản xuất dựa trên kế hoạch kinh doanh của công ty và các yêu cầu cung cấp hàng của bộ phân kinh doanh. Quản lý điều hành các tổ sản xuất và điều phối chung các bộ phận liên quan trong tồn cơng ty để thực hiện các kế hoạch sản xuất.
• Xác định nhu cầu mua sắm và tổ chức triển khai, bố trí, lắp đặt, vận hành, bảo dƣỡng, bảo trì các máy móc, thiết bị, phƣơng tiện thử nghiệm, đo lƣờng, kiểm định, phịng chống cháy nổ của cơng ty.
• Điều phối nguồn nhân lực cho các dự án mà công ty thực hiện bao gồm lắp
đặt, bảo trì, giám sát triển khai dự án.
• Theo dõi, giám sát việc thực hiện các dự án, các hợp đồng của cơng ty.
• Thực hiện cơng tác lắp đặt, bảo trì, bảo dƣỡng cho khách hàng.
* Nhiệm vụ của phòng dự án
Quản lý và điều hành các hoạt động của cơng ty bao gồm:
- Kiểm tra, viết tóm tắt chỉ dẫn cài đặt cho các thiết bị mới.
- Đƣa ra giải pháp kĩ thuật và lên danh sách vật tƣ thiết bị cho các dự án lớn.
- Triển khai và quản lý vận hành hệ thống phần mềm quản lý công ty và các thiết bị công nghệ thông tin của cơng ty.
* Nhiệm vụ của phịng nghiên cứu và phát triển
Quản lý và điều hành các hoạt động của cơng ty bao gồm:
- Nghiên cứu, định hƣớng, tìm tịi áp dụng các sản phẩm và dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Phát triển sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của thị trƣờng viễn thông, điện lực và nhu cầu xã hội.
- Sự thay đổi về cơ cấu và tổ chức nhằm đảm bảo tính nhất qn của hệ
thống khi có sự thay đổi.
* Nhiệm vụ của phịng kế tốn
Quản lý và điều hành các hoạt động của công ty bao gồm:
- Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ kế tốn trong cơng ty (Quản lý tài sản, nguyên nhiên liệu, kế toán giá thành, kế toán kho, ngân hàng và quyết toán thuế).
- Theo dõi và thực hiện công tác thu hồi công nợ.
- Xây dựng kế hoạch, theo dõi, dự báo tình hình tài chính của cơng ty báo
cáo lên Ban giám đốc.
* Nhiệm vụ của phòng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
- Tƣ vấn, thông tin, viễn thông, cho các đơn vị trong và ngồi Cơng ty.
- Chịu trách nhiệm kinh doanh tồn bộ dịch vụ của Cơng ty cung cấp đối với tất cả các nhóm khách hàng mục tiêu, quy hoạch và phối hợp phát triển theo chiến lƣợc của Công ty đã đề ra.
- Đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đƣa ra phƣơng hƣớng xử lý, trình Trƣởng phịng bán hàng xin ý kiến, thảo luận tại cuộc họp giao ban.
- Phối hợp với phòng marketing để thực hiện các chƣơng trình quảng cáo khuyến mãi, phân tích kỹ những lợi ích của khách hàng khi nhận đƣợc, quy trình thủ tục nhận nhằm phát huy cao nhất hiệu quả của kế hoạch marketing theo mục tiêu đề ra.
- Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thƣờng xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc.
- Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trƣơng, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện).
- Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm đƣợc mức thỗ mãn của cơng ty với hoạt động này.
- Tổ chức thực hiện đo lừơng mức thoả mãn của khách hàng 2 lần/năm. Báo cáo kết quả Trƣởng phịng bán hàng, tìm hiểu ngun nhân gây ra các đánh giá không tốt, chƣa đạt của khách hàng, đề xuất giải pháp cải tiến.
- Tồn bộ hoat động chăm sóc khách hàng phải lập thành các quy trình, liên tục tìm các biện pháp để cải tiến liên tục các hoạt động chăm sóc khách hàng của cơng ty.
- Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Trƣởng phịng bán hàng xem xét và đề xuất BGĐ thông qua. Tổ chức thực hiện theo ngân sách chăm sóc khách hàng.
Bảng 3.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của VFT từ 2009 đến 2011 Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu 2. Giá vốn bán hàng 3. Lợi nhuận gộp
- Doanh thu HĐ tài chính - Chi phí tài chính
- Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN
4. Lợi nhuận thuần
từ SXKD
5. Kết quả từ HĐ khác
- Thu nhập khác - Chi phí khác
6. Lợi nhuận trƣớc thuế 7. Chi phí thuế TNDN
8.Lợi nhuận sau thuế
[Nguồn: Báo cáo tài chính VFT năm 2009, 2010, 2011]
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của VFT từ 2012 đến 2015
Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu
2. Giá vốn bán hàng 3. Lợi nhuận gộp
- Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN
4. Lợi nhuận thuần từ SXKD