Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác chăm lo xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình.

Một phần của tài liệu Gia đình là tế bào của xã hội,là tổ ấm của mỗi người là nơi hình thành nhân cách và là trường học (Trang 25 - 28)

3.3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh công tác chăm lo xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình. xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình.

3.3.1 Đổi mới phơng thức lãnh đạo của hội liên hiệp phụ nữ huyện trong công tác xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình.

Hằng năm các cấp hội cần đa nội dung giáo dục vào chơng trình công tác của mình có sơ tổng kết để động viên kịp thời phong trào phụ nữ tham gia xây dựng gia đình văn hoá và làng văn hoá.

Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ với các phòng, ban ngành, đoàn thể xã hội để chỉ đạo triển khai công tác giáo dục gia đình với các chơng trình phát triển kinh tế địa phơng.

Mở rộng quan hệ phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng của huyện, xã, hệ thống đài truyền thanh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên hệ thống thông tin đại chúng để phản ánh các hoạt động về giáo dục gia đình, biểu dơng những gơng điển hình ngời tốt việc tốt trong tổ chức cuộc sống gia đình, nuôi dạy con tốt. Đồng

thời lên án mạnh mẽ bạo lực gia đình và ngăn ngừa các tệ nạn xã hội đang xâm nhập và đe doạ sự bền vững của gia đình.

Vận động tích cực phụ nữ tham gia thực hiện các phong trào về xây dựng gia đình văn hoá, các quy ớc quy chế về nếp sồng văn hoá, tiếp tục học tập quán triệt 4 chuẩn mực no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và đăng ký thực hiện gia đình văn hoá.

Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt để thu hút, vận động, tập hợp hội viên đến với tổ chức hội. Đa nội dung giáo dục gia đình đến với mọi đôi tợng phụ nữ và nhân dân thông qua các hình thức: sinh hoạt tổ, nhóm phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ, toạ đàm, gặp mặt, hội thi văn hoá văn nghệ, nói chuyện chuyên đề nhân ra diện rộng câu lạc bộ gia đình hạnh phúc ở 100% cơ sở hội để công tác giáo dục gia đình đạt hiệu quả và mang tính xã hội hoá cao.

3.3.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ hội, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên chuyên sâu về vấn đề gia đình. Tao điều kiện cho đội ngũ này phát huy khả năng và hoạt động có hiệu quả.

Xây dựng đội ngũ cán bộ hội, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt và đội ngũ báo cáo viên của hội phụ nữ luôn là một khâu quan trọng nhất trong mọị hoạt động cách mạng. Ngời lãnh đạo “ phải có óc nghĩ, mắt thấy, tai nghe, chân đi, miệng nói tay làm, chứ không chỉ để nói riêng, ngồi chờ mệnh lệnh’’. Vì thế phải thờng xuyên chăm lo, bồi dỡng và đổi mới đội ngũ cán bộ các cấp đảm bảo cho họ có đủ năng lực, phẩm chất cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Tr- ớc mắt cần tập trung khắc phục những tồn tại của phong trào phụ nữ nói chung và công tác chăm lo xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình nói riêng để động viên phụ nữ phát huy vai trò của mình trong xây dựng gia đình.

Thờng xuyên chăm lo công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, báo

cáo viên, tuyên truyền viên về công tác phụ vận của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, đồng thời chuyên sâu về công tác gia đình trong thời kỳ mới.

Đi đôi với công tác đào tạo bồi dỡng, hội còn phải có chính sách động viên kịp thời những cán bộ, báo cáo viên, tuyên truyền viên có thành tích trong phong trào xây dựng gia đình, làng văn hoá và các hoạt động của hội để họ phấn khới yên

tâm công tác, ra sức phát huy trí tuệ và năng lực sáng tạo của mình trong công việc. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ hội không chỉ giỏi về chuyên môn, am hiểu về lĩnh vực gia đình mà còn phải coi trọng đến tiêu chuẩn cán bộ, báo cáo viên, tuyên truyền viên có phẩm chất chính trị vững vàng, có trí tuệ và năng lực tổ chức thực hiện, có kiến thức thực tiễn, không dao động trớc mọi khó khăn, có quyết tâm cao thực hiện đờng lối của Đảng. Dũng cảm đấu tranh chống các quan điểm, khuynh h- ớng t tởng và hành động sai trên mọi lĩnh vực.

Những chuẩn mực trên gắn bó mật thiết với nhau và thống nhất hữu cơ với nhau tạo nên phẩm chất năng lực uy tín cho mỗi ngời cán bộ hội. Đó là điều không thể thiếu đợc đối với mỗi cán bộ, tuyên truyền viên để phát huy vai trò của mình trong công tác chăm lo xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc.

* Một số khuyến nghị

Để cấp hội phụ nữ phát huy hơn nữa vai trò của mình trong công tác chăm lo xây dựng gia đình. Tôi xin có một số khuyến nghị sau:

Đối với cấp uỷ Đảng cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề gia đình, kiên quyết đấu tranh chống t tởng lạc hậu và coi vấn đề gia đình là quan trọng và làm thờng xuyên. Đa vấn đề gia đình vào chơng trình công tác hàng năm.

Đối với chính quyền, các ban ngành đoàn thể đầu t kinh phí cho hoạt động phối hợp để xây dựng gia đình “ no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc’’ đạt hiệu quả cao và góp phần xây dựng thôn xóm bình yên, gia đình hạnh phúc và phát triển bền vững.

Đề nghị Trung ơng hội tăng mức khen thởng hàng năm về số lợng, đơn vị đợc tặng bằng khen. Tỷ lệ khen thởng hiện nay còn thấp cha thoả đáng, nhiều cơ sở hội đã đạt và vợt chỉ tiêu thi đua hàng năm đạt loaị xuất sắc cha đợc khen thởng.

Một phần của tài liệu Gia đình là tế bào của xã hội,là tổ ấm của mỗi người là nơi hình thành nhân cách và là trường học (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w