Đơn vị: Sản phẩm Năm Cơng ty May Sơn Hà May n Bình May 3/2
May Minh Phương
May Vina Plus
Các cơ sở khác
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐSXKD giai đoạn 2006 - 2011 của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TX Sơn Tây _ P. Kinh tế - TX Sơn Tây).
Nhìn qua ta cũng có thể nhận thấy cơng ty cổ phần may Sơn Hà đang chiếm ưu thế về quy mô sản xuất so với các đối thủ còn lại. Cụ thể là năm 2009 công ty đã đạt mức sản lượng là 1.580.000 sản phẩm, năm 2010 với mức sản lượng là 1.740.000 sản phẩm/năm tăng 10,13% so với năm 2009 và năm 2011 với mức sản lượng là 1.850.000 sản phẩm tăng 6,32% so với năm 2010. Điều này có thể hiểu là mạng lưới khách hàng của công ty ngày càng mở rộng nên đã ký kết được nhiều hợp đồng gia cơng hàng hóa cho các đối tác nước ngồi. May Minh Phương hiện đang là đối thủ lớn trước mắt của may Sơn Hà trong việc đấu thầu các lô hàng đặt gia cơng từ các đối tác trong và ngồi nước vào địa bàn thị xã Sơn tây. Đứng thứ 3 là công ty may Yên Bình với năng lực sản xuất năm 2011 đạt 996.000 sản phẩm tăng 6,64% so với năm 2010. Đứng thứ 4 là công ty Vina Plus, đây là một công ty liên doanh nước ngồi có tiềm lực về tài chính, cơng nghệ sản xuất tiên tiến nên đây là đối thủ cạnh tranh đáng gườm của trong tương lai của công ty may Sơn Hà.
Cuối cùng là may quân đội 3/2. Để thấy rõ được vị thế của công ty may Sơn Hà trên thị trường hiện nay ta nhìn vào mơ hình hóa thị phần của các doanh nghiệp gia công hàng may mặc xuất khẩu trên địa bàn thị xã Sơn Tây dưới đây.
May Sơn Hà May Minh Phương
Hình 2.4: Sản lượng tiêu thụ năm 2010(Nguồn: Theo bảng 2.5) (Nguồn: Theo bảng 2.5)
8%
15% 33%
20%
7% 17%
Hình 2.5: Sản lượng tiêu thụ năm 2011(Nguồn: Theo bảng 2.5) (Nguồn: Theo bảng 2.5)
Nhìn vào mơ hình sản lượng trên của tồn thị trường ta nhận thấy may Sơn Hà đang chiếm ưu thế với 31% thị phần vào năm 2010 và chiếm
33% thị phần vào năm 2011. Tức là chiếm 1/3 tổng sản lượng hàng gia công xuất khẩu trên địa bàn thị xã Sơn Tây trong năm 2010. Theo báo cáo về điều tra các đối thủ cạnh tranh của phòng KDXNK của cơng ty thì năm 2006 cơng ty chiếm khoảng 26% tổng sản lượng hàng may mặc xuất khẩu của tồn thị xã. Có được kết quả như ngày hơm nay đó là sự nỗ lực của cơng ty trong việc tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc, quản lý chất lượng hàng hóa theo hệ thồng quản lý chất lượng ISO 9001 đồng thời công tác tổ chức sản xuất được lập một cách khoa học đảm bảo năng suất chất lượng và giao hàng đúng thời hạn cho khách hàng. Nên đã tạo nhiều uy tín cho các bạn hàng từ các bạn hàng khó tính như Mĩ, Eu, Nhật… cho đến các khách hàng Đài loan và các nước trong khu vực.
Sản lượng hàng hóa được tiêu thụ nói lên quy mơ thị phần của doanh nghiệp cịn doanh thu nói lên chất lượng thị phần mà doanh nghiệp có được. Dưới đây là bảng thể hiện doanh thu của may Sơn Hà và các công ty khác trên địa bàn Sơn Tây.
Bảng 2.6: Tình hình doanh thu của các Cơng ty.
Năm Cơng ty
May Sơn Hà
May Yên Bình
May 3/2
May Minh Phương
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐSXKD giai đoạn 2006 - 2011 của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TX Sơn Tây _ P. Kinh tế - TX Sơn Tây)
Nhìn vào tốc độ tăng sản lượng và tăng doanh thu của công ty may Sơn Hà ta nhận thấy rằng may Sơn Hà đang có tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng. Cụ thể là năm 2010 mức độ tăng sản lượng của may Sơn hà tăng 10,13% so với năm 2009, trong khi đó tốc độ tăng doanh thu là 18,7%; năm 2011 tốc độ tăng sản lượng so với năm 2011 là 6,32% trong khi đó tốc độ tăng doanh thu là 8,04%. Điều nảy là kết quả bước đầu mà công ty đã đạt dược thành công trong việc mở rộng quy mơ sản xuất mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với các cơng ty khác trên địa bàn thì cũng đều có tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng, nhìn vào các giá trị tương đối về tốc độ tăng doanh thu của các doanh nghiệp thì thấy các doanh nghiệp trên địa bàn đều có tốc độ tăng doanh thu cao hơn so với cơng ty may Sơn hà. Nhưng nhìn vào giá trị tuyệt đối thì về quy mơ sản lượng và doanh thu của các doanh nghiệp khác đều thấp hơn rất nhiều so với may Sơn Hà.
Dưới đây là biểu đồ mơ tả tình hình doanh thu và so sánh doanh thu của các công ty từ năm 2009 – 2011.
Hình 2.6: Doanh thu tiêu thụ của may Sơn Hà
3.4.2. Năng suất lao động.
Thơng thường để tính tổng số sản phẩm của một đơn vị sản xuất nhiều loại sản phẩm thì ta lấy một mặt hàng làm tiêu chuẩn và các mặt hàng khác được quy về mặt hàng này bằng các hệ số kỹ thuật đã được quy định. Trong trường hợp này đối với các công ty gia công hàng may mặc trên địa bàn thị xã Sơn Tây thì hệ số giữa các mặt hàng này được tính theo chi phí gia cơng và cơng lao động của từng loại mặt hàng. Hiện nay tại công ty may Sơn Hà cũng như các cơng ty khác trên địa bàn thì sản lượng tiêu thụ hàng năm của mỗi công ty được quy về mặt hàng Áo jaket là chính, bởi áo jaket là mặt hàng sản xuất chủ lực của các cơng ty ngồi ra cịn sản xuất một số mặt hàng như áo sơmi, quần âu, váy, quần áo thể thao… cụ thể các mặt hàng này có hệ số để quy về áo jaket lần lượt là áo sơmi có hệ số 2,0; quần âu có hệ số 0,8; váy có hệ số 1,3, quần áo bộ thể thao có hệ số là 1,6 và một số sản phẩm khác
với khối lượng sản xuất nhỏ nên quy thẳng về áo jaket. Còn với tổng số lao động trực tiếp của cơng ty thì được lấy trong báo cáo lao động hàng năm của các công ty. Sau đây là bảng tổng hợp NSLĐ của các công ty may Sơn Hà và một số công ty khác trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Bảng 2.7 : Tình hình NSLĐ của Cơng ty và các Cơng ty khác
Năm
Công ty May Sơn Hà May Yên Bình May 3/2
May Minh Phương May Vina Plus
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐSXKD giai đoạn 2006 - 2010 của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TX Sơn Tây _ P. Kinh tế - TX Sơn Tây)
Nhìn lên kết quả trên ta có thể nhận thấy rằng cơng ty Vina Plus là cơng ty có NSLĐ cao nhất so với các cơng ty bởi công ty này mới thành lập năm 2005 là công ty liên doanh giữa Việt Nam - Đài Loan có sự đầu tư cơ sở hạ tầng, dây chuyền sản xuất tương đối hiện đại so với các công ty khác ngồi ra cịn được quản lý bởi các nhà quản lý nước ngồi có trình độ và kỹ thuật tốt. Cho nên NSLĐ của công ty này khá cao so với các công ty khác cụ thể là 1142 sản phẩm/người/năm, năm 2010 là 1256 sản phẩm/ người tăng 9,98% so với năm 2009 và năm 2011 là 1338 sản phẩm/người tăng 6,5% so với năm 2010. Đứng ngay sau Vinaplus là công ty may Sơn Hà với NSLĐ khá cao so với các cơng ty cịn lại là năm 2009 là 1112 sản phẩm/ người, năm 2010 là 1214 sản phẩm/ người tăng 9,17% so với năm 2009 và năm 2011 là 1363 sản phẩm/người tăng 12,27% so với năm 2010 và vươn lên là
cơng ty có NSLĐ cao nhất so với các cơng ty khác trong năm 2011. Có được điều này cũng là nhờ sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty để hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh mà ban giám đốc công ty đề ra trong năm 2011. Bên cạnh đó cũng là sự hồn thiện mình của đơn vị trong việc đầu tư mới các trang thiết bị phục vụ sản xuất, các chính sách đào tạo bồi dưỡng tay ngề cho người lao động, chính sách lương thưởng hợp lý cho nên đã tạo môi trường làm việc lý tưởng cho người lao động cống hiến hết trí tuệ và sức lực cho công ty. Tiếp theo là cơng ty May Minh Phương, n Bình do tổ chức lao động của cơng ty này gặp vấn đề và trình độ của lao động có tay nghề khơng cao và việc tuyển dụng thêm lao động lại mất thêm nhiều thời gian để đào tạo kéo theo NSLĐ chung của công ty giảm theo. Cơng ty may qn đội 3/2 có NSLĐ thấp nhất so với các cơng ty khác với NSLĐ hàng năm của công ty chưa tới 1000 sản phẩm/người mỗi năm điều này có thể lý giải là cơng nghệ sản xuất của công ty vẫn được giữ nguyên dạng từ thời kỳ bao cấp cho tới nay và sự đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất là không đáng kể. Tuy nhiên cơng ty này lại có lực lượng LĐ có tay nghề khá cao nên phải sản xuất với dây truyền máy móc lạc hậu nhưng NSLĐ của cơng ty là cũng khá tốt. Trong thời kỳ kinh tế đất nước hội nhập sau rộng với nền kinh tế thế giới như hiện nay và việc công ty phải tự chủ tài chính thì việc đầu tư trang thiết bị dây truyền sản xuất mới để bắt nhịp với sự phát triển của xã hội là rất cần thiết để nâng cao NSLĐ cho đơn vị.
Từ kết quả phân tích NSLĐ của từng cơng ty ta rút ra được nhận xét là công ty Vinaplus là công ty đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với công ty may Sơn Hà trong tương lai. Hiện nay tuy mới bước vào hoạt động khoảng 5 năm nhưng cơng ty này có sự hậu thuẫn lớn về mặt tài chính, kỹ thuật từ phía nước ngồi cịn may Sơn Hà hoạt động trên cơ sở vốn góp của các cổ
đơng người Việt, các nhà quản lý người Việt có trình độ bản lĩnh Việt nên sẽ biết cách vượt qua mọi thách thức để chiếm lĩnh thị trường bằng chất lượng sản phẩm. Ngồi ra cịn phải kể đến đội ngũ lao động có kỹ thuật cao được đào tạo bồi dưỡng lâu năm trong thực tế sản xuất. Qua 3 năm ta có thể nhận thấy năm 2009, 2010 may Sơn Hà thua kém Vina Plus về công nghệ sản xuất nên NSLĐ của may Sơn Hà trong 2 năm đó thấp hơn Vina Plus bình quân khoảng 30 sản phẩm/người trên năm. Nhưng năm 2011 do công tác đầu tư mới trang thiết bị sản xuất cùng với công tác tổ chức sản xuất được nâng cao nên NSLĐ của may Sơn Hà đã vượt Vina Plus 25 sản phẩm/người/năm và là cơng ty có NSLĐ bình quân đầu người cao nhất và là đơn vị có nhiều lợi thế cạnh tranh trong thị trường hiện nay.
2.4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Dưới đây là bảng mơ tả chi tiết tình hình lợi nhuận của một số cơng ty đối thủ cạnh tranh chính của cơng ty cổ phần may Sơn Hà trên địa bàn thị xã Sơn Tây.
Bảng 2.7 : Tình hình lợi nhuận của Cơng ty Sơn Hà và các Công ty khác
Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Công ty May Sơn Hà May Yên Bình May 3/2
May Minh Phương
May Vina Plus
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐSXKD giai đoạn 2006 - 2011 của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TX Sơn Tây _ P. Kinh tế - TX
Qua cơng cụ lợi nhuận thì ta có thể đánh giá được việc sản xuất kinh doanh của cơng ty có hiệu quả hay khơng và nếu có hiệu quả thì đang ở mức độ nào. Nhìn chung qua 3 năm tình hình sản xuất kinh doanh của các DN trên đều tăng. Nhưng mức độ tăng trưởng lợi nhuận là có sự khác nhau: May Sơn Hà năm 2010 tăng 273,07% so với năm 2009, năm 2011 tăng 1576,58 % so với năm 2010. Lý giải có sự khác biệt này là mỗi cơng ty có một quy mơ sản xuất khác nhau, có thị phần và thị trường tiêu thụ lớn nhỏ khác nhau nên đã ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của các công ty. Kết hợp với bảng doanh thu thì ta nhận thấy cơng ty may 3/2, cơng ty may n Bình có tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Cho nên đây là 2 công ty làm ăn khơng hiệu quả khi ta nhìn từ góc độ tăng trưởng doanh thu với tốc độ tăng trưởng lợi nhuận. Các công ty Sơn Hà, May Minh Phương, may Vina Plus trong 3 năm qua lại có tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng doanh thu, điều này nói lên tính hiệu quả trong SXKD của 3 cơng ty này.
Để có một cái nhìn hồn thiện hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, ta cần xem xet chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận và tiêu chí này cũng nói lên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó với các doanh nghiệp cịn lại. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính bằng cơng thức sau:
Tổng Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận =
Tổng Doanh thu
Từ cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận, kết hợp kết quả về doanh thu và lợi nhuận của các cơng ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011 ta có được bảng so sánh sau:
Bảng 2.8 : Tương quan tỷ suất lợi nhuận của Công ty và các Công ty khác Năm Công ty May Sơn Hà May Yên Bình May 3/2
May Minh Phương
May Vina Plus
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐSXKD giai đoạn 2006 - 2011 của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TX Sơn Tây _ P. Kinh tế - TX Sơn Tây)
Qua bảng trên cho ta thấy CTCP may Sơn Hà có mức tăng TSLN cao nhất so với các công ty trên địa bàn, điều này chứng tỏ là công ty đang làm ăn có hiệu quả và là đơn vị có năng lực cạnh tranh cao hơn cả so với các cơng ty cịn lại.
2.5. Phân tích ma trận SWOT cơng ty may Sơn Hà.
Dưới đây là bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu của công ty công ty cổ phần may Sơn Hà và những cơ hội và thách thức của thị trường dệt may Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.
1.
ngạch, thuế quan ở các nước thành viên của WTO được nới lỏng.
2. Hệ thống luật pháp quốc tế để giải quyết các tranh chấp thương mại ngày hoàn thiện. 3.
phát triển ngành dệt may Việt Nam. 4.
trưởng 15%/năm và kim nghạch XK đạt 25 tỷ USD năm 2015.
1.Có kinh nghiệm lâu năm trong gia công hàng xuất khẩu.
2. Nguồn nhân lực chất lượng cao. 3. Thị trường xuất khẩu rộng. 4.
quản lý chất lượng ISO 900-2008 và WRAP là một tổ chức độc lập về sản xuất hàng may mặc.
5. Công nghệ sản xuất tiên tiến.
Hình 2.7. Mơ hình ma trận SWOT cơng ty may Sơn Hà.
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 36/2008/QD-Ttg Phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, và định hướng đến năm 2020 thì những điểm yếu của ngành Dệt May là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ.
3.1. Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015.Năm 2012, ngành dệt may sẽ thay đổi tầm nhìn với một số thị trường Năm 2012, ngành dệt may sẽ thay đổi tầm nhìn với một số thị trường