Tỷ lệ lạm phátcủa Việt Nam giai đoạn 2011-2014

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tái cơ cấu hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 713 (Trang 34)

2011 2012 2013 2014

NHTM Nhà nước1 5 5 5 5

NHTMCP 37 34 33 31

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 50 49 53 46

Ngân hàng liên doanh 4 4 4 4

Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 5 5 5 5

Ngn: Tơng cục thông kê

Tỷ lệ lạm phát trong những năm gần đây đã được kiểm soát tương đối tốt và đã dần đi vào quỹ đạo, đã góp phần quan trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu

28

vào, giảm giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng, nhờ đó thúc đẩy tăng trưởng tồn nền kinh tế. Năm 2014 là một năm thành công trong việc kiềm chế lạm phát của Việt Nam, khi lạm phát cả năm được kiểm soát ở mức thấp, 4,09%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá cả các mặt hàng đều được giữ ổn định, và đặc biệt là sự giảm mạnh của giá xăng dầu trong dịp cuối năm khiến chỉ số giá nhóm giao thơng giảm mạnh.

Trước tình hình tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện và tình trạng lạm phát từng bước được kiểm sốt, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng rõ ràng đã phát huy tác dụng của mình trong việc góp phần hồi sinh thị trường tài chính nói riêng và thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung.

2.1.2. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTMVN

Hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng mở rộng về quy mơ, đa dạng về tính chất hoạt động loại hình sở hữu. Trong đó, các NHTM Việt Nam được chia thành 2 nhóm dựa vào quan hệ sở hữu: một là nhóm các NHTMNN do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn, hai là nhóm các NHTMCP.

Sự lớn mạnh của hệ thống NHTM Việt Nam thể hiện ở sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào GDP hàng năm. Đến cuối năm 2009, tổng số vốn đăng ký đã tăng gấp 12 lần, tổng tài sản và tiền gửi tăng hơn 16 lần và các khoản vay tăng khoảng 14 lần so với năm 1997. Và tổng tài sản của hệ thống ngân hàng Việt Nam cuối năm 2014 tăng

12,2% so với cuối năm 2013, và tăng 31,07% so với cuối năm 2011. 1

Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 Vốn điều lệ của các NHTMNN 77,527 111,550 121,298 130,63 4 Vốn điều lệ của các NHTMCP 164,502 177,624 181,085 190,31 4 Vốn điều lệ của các NHTMVN 242,029 289,174 302,383 320,94 8

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR

2011 2012 2013 2014

NHTMNN 10,93% 10,28% 10,93% 9,89%

NHTMCP 13,56% 14,01% 12,56% 12,27%

Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản hệ thống NHTMVN giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

Nguồn: NHNNVN

Từ bức tranh các NHTMCP ta thấy trong những năm vừa qua các NHTMCP Việt Nam phát triển rất nhanh, có nhiều thuận lợi như hệ thống mạng lưới và khách hàng truyển thống, mơi trường pháp lý có nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ song khối ngân hàng TMCP cũng gặp nhiều khó khăn, trong đó khó khăn nội tại của hệ thống NHTM là một trong những nguyên nhân lớn nhất cần phải điều chỉnh.

2.1.2.1. Vốn điều lệ và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

a) Vốn điều lệ: Vốn điều lệ được xem là vấn đề cốt lõi trong hoạt động kinh doanh

của các NHTM. Vốn điều lệ có ý nghĩa rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM vì nó khơng chỉ là yếu tố hoạt động mà còn là yếu tố bảo vệ và yếu tố điều chỉnh. Từ năm 2008 đến nay, các NHTM Việt Nam đã bắt đầu tích cực tăng vốn điều lệ để đạt được mức vốn điều lệ theo quy định của Nghị định 141/2006/NĐ-CP và Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 141. Để đạt được mức vốn điều lệ theo quy định, các NHTM Việt Nam đã thực hiện những phương án như: bán cổ phần cho những cổ đông trong nước, bán cổ phần cho NHNNg để họ trở thành cổ đông chiến lược của ngân hàng trong nước; sáp nhập các NHTMCP với nhau.

Bảng 2.4. Vốn điều lệ của các NHTMVN giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: Nghìn tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTMVN

Bảng trên cho ta thấy vốn điều lệ của các NHTMVN tăng liên tục qua các năm: năm 2012 tăng 19,5% so với năm 2011, năm 2013 tăng 4,57% so với năm 2012; năm 2014 tăng 6,14% so với năm 2013. Hiện nay, hầu hết các NHTMNN thuộc nhóm có vốn điều lệ cao nhất. Cụ thể, tính đến ngày 31/12/2014: đứng đầu là Vietinbank với vốn điều lệ hơn 37.200 tỷ đồng, cao hơn so trên dưới chục nghìn tỷ so với 3 ngân hàng ở vị trí tiếp theo là Agribank, BIDV và Vietcombank.

b) Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

Theo Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN của NHNN có hiệu lực từ ngày 01/02/2015, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các NHTM là 9%.

Năm 2014, hệ số CAR của khối NHTM Nhà nước là 9,89% (giảm 1,04% so với cuối năm 2013), của khối NHTM cổ phần là 12,27% (giảm 0,29% so với tháng 12/2013).

Bảng 2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NHTMVN giai đoạn 2011-2014Đơn vị: % Đơn vị: %

2011 2012 2013 2014 BIDV 11,07 9,04 10,23 9,07 VCB 11,14 14,83 13,37 12,03 Vietinbank 10,57 10,33 13,20 11,,61 Eximbank 12,94 16,38 16,38 13,70 Sacombank 11,66 9,53 10,22 10,93 MB 9,60 11,15 11,60 10,07 ACB 9,25 13,00 13,54 14,10 Maritime bank 10,58 11,31 10,56 10,97 Saigonbank 22,83 23,94 24,03 15,60 Techcombank 11,48 12,60 14,03 15,65

Bao Viet bank 22,00 42,00 37,30 36,50

Ocean bank 11,74 10,36 9,23 -

Năm 2011 2012 2013 2014

Tốc độ tăng trưởng tín dụng ữ% 8,91% 12,51% 12,62%

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTMVN

Bảng sau cho thấy hệ số CAR của một số NHTM Việt Nam điển hình: 31

Bảng 2.6. Hệ số CAR của một số NHTMVN điển hình giai đoạn 2011-2014Đơn vị: % Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM

Theo khuyến nghị của Basel III, khi xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thì ngồi rủi ro tín dụng cần tính cả rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động và tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu xu hướng sẽ phải nâng lên mức 13%. Trong bảng trên, hệ số CAR chỉ mới tính rủi ro tín dụng.

2.1.2.2. Tăng trưởng tín dụng

Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2014

Tăng trưởng tín dụng đã giảm mạnh từ năm 2011 đến năm 2012 do chính sách tiền tệ thắt chặt để chống lạm phát, thanh khoản của một số NHTMCP gặp khó khăn và một số TCTD chưa chấp hành nghiêm các quy định lãi suất huy động tối đa của NHNN nên được giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng thấp.

Diễn biến tăng trưởng tín dụng trong những năm gần đây chủ yếu là tăng vọt những tháng cuối năm, tăng chậm thậm chí giảm trong những tháng đầu năm.

Nhìn chung, sau khi giảm mạnh vào năm 2012, tốc độ tăng trưởng đã dần được khôi phục, lên mức 12-14%/ năm phù hợp với mục tiêu đề ra của NHNN.

Đáng chú ý là tăng trưởng tín dụng tốt ngay từ những tháng đầu năm 2015. Tháng 4.2015, tăng trưởng tín dụng đạt 2,78%, là mức cao nhất trong 3 năm gần đây (năm 2013 và năm 2014 tương ứng là 1,04% và 0,53%). Đây là một tín hiệu khả quan cho thấy tăng trưởng tín dụng khơng cịn bị dồn áp lực vào những tháng cuối năm. Dòng tín dụng cũng có xu hướng phân bổ tốt hơn vào những ngành và khu vực ưu tiên.

2.1.2.3. Tình hình nợ xấu

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ giai đoạn 2011-20142

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng cục thống kê

Từ biểu đồ trên, có thể thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ tăng nhanh trong giai đoạn 2009-2012. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008, để kiềm chế lạm phát và những bất ổn vĩ mơ, các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ được điều hành theo hướng thắt chặt, đã có tác động mạnh tới lạm phát và sức cầu của nền kinh tế. Đặc biệt là tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (DN), ngân hàng. Đối với khơng ít DN, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu vay ngân hàng, trong khi lãi suất cho vay của các ngân hàng luôn ở mức cao (18%- 25% vào năm 2010, 2011). Với lãi suất vay cao, thị trường đầu ra cho sản bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân, hàng tồn kho tăng cao, nhiều DN rơi vào tình trạng khó khăn. Mỗi năm có khoảng vài chục ngàn DN giải thể, dừng hoạt động - điều này ảnh

hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, tương ứng với việc nợ xấu giữa DN với ngân hàng ngày càng cao.

Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống tại thời điểm cuối tháng 9 là 5,4% và đến cuối năm 2014 còn khoảng 3,8% (theo báo cáo của NHNN còn theo CIC là 5,3%). Tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh ở thời điểm cuối quý 2 do các ngân hàng dần triển khai phân loại nợ chặt chẽ hơn theo quy định tại Thơng tư 02 và 09, kết quả là nợ có khả năng mất vốn tăng trung bình 37% trong 6 tháng đầu năm và chiếm 40%-70% cơ cấu nợ xấu. Chỉ sau khi đẩy mạnh việc sử dụng nguồn dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu và bán nợ cho VAMC, tỷ lệ nợ xấu của phần lớn các ngân hàng mới giảm trong quý 3 và quý 4.

Năm 2014, mặc dù nền kinh tế có nhiều biểu hiện được phục hồi, nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ DN đã được triển khai, thị trường tài chính có một số chuyển biến tích cực nhưng số DN giải thể, dừng hoạt động vẫn cao. Đáng chú ý, một số DN có quy mơ trung bình và lớn tuy đã cố gắng cầm cự trong giai đoạn khó khăn. Có thể nói tình hình hoạt động ngành ngân hàng hiện nay đã được cải thiện đáng kể cả về mức độ an tồn vốn, quy mơ vốn, kết quả hoạt động kinh doanh... so với giai đoạn từ 2008 đến cuối 2011 - khi nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải đối mặt với những hệ lụy từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ cuối 2008. Những điều này một phần là nhờ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đồng bộ với lộ trình, mục tiêu rõ ràng và quyết tâm tái cơ cấu của cả hệ thống - điều tất yếu phải thực hiện để hồi sinh và phát triển bền vừng hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam.

2.2. Thực trạng tái cơ cấu hệ thống NHTMVN 2.2.1. Cơ sở pháp lý

2.2.1.1. Đề án 254/QĐ-TTg

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015” nhằm phát triển hệ thống các TCTD đa năng, hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mơ, loại hình có khả năng cạnh tranh hơn.

Mục tiêu trước mắt đến năm 2015, cần tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các TCTD; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng; phấn đấu đến cuối năm 2015, hình thành được ít nhất 01 - 02 ngân hàng thương mại có trình độ tương được với các ngân hàng trong khu vực.

Lộ trình thực hiện được đề ra trong Đề án giai đoạn 2011 - 2012 chủ yếu tập trung vào việc đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản và nợ xấu của các tổ chức tín dụng; tiến hành đánh giá và phân loại tổ chức tín dụng. Bên cạnh

đó, trong giai đoạn này Đề án cũng chú trọng vào việc xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng yếu kém và tổ chức tín dụng khác; tập trung hỗ trợ thanh khoản để đảm bảo khả năng chi trả của các tổ chức tín dụng. Ngồi ra, Đề án còn hướng tới việc triển khai sáp nhập, hợp nhất mua lại tổ chức tín dụng; tăng vốn điều lệ và xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng; cơ cấu lại hoạt động và hệ thống quản trị.

Chính phủ khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các TCTD theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền và các quyền, nghĩa vụ kinh tế của các bên có liên quan theo quy định của pháp luật; khơng để xảy ra đổ vỡ và mất an tồn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước.

2.2.1.2. Quyết định 734/QĐ-NHNN ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015

Từ quý IV/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ngoài việc tập trung nghiên cứu, xây dựng Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) thì đã triển khai các biện pháp giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an tồn cho hệ thống thơng qua việc triển khai cơ cấu ngay một số ngân hàng yếu kém cần ưu tiên tập trung xử lý. Ngay sau khi Đề án được phê duyệt, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 734/QĐ- NHNN ban hành Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng triển khai thực hiện Đề án. Quyết định này đã phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng đơn vị theo các lộ trình cụ thể và triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp để tiến hành cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, định hướng và lộ trình nêu tại Đề án. Khơng để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt của Nhà nước là một trong những quan điểm nhất quán của Chính phủ và NHNN trong việc cơ cấu. Quá trình chấn chỉnh, củng cố và cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng hạn chế tới mức thấp nhất tổn thất và chi phí của ngân sách nhà nước cho xử lý những vấn đề của hệ thống các tổ chức tín dụng.

2.2.1.3. Quyết định 363/QĐ-TTg thành lập Ban chỉ đạo liên ngành triển khai đề án “cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định 363/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” và Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng”. Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh làm Trưởng Ban Chỉ đạo. Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình.

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo triển khai các giải pháp cơ cấu lại và xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng theo các mục tiêu, định hướng nêu tại Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” và Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng”; nghiên

Năm 2011 2012 2013 2014

Tỷ lệ nợ xấucứu, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp xử lý những vấn đề2,34 4,67% 3,48 3,32

quan trọng trong quá trình triển khai thực hiện các Đề án; tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành và địa phương xử lý các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của các Bộ, ngành và địa phương trong phạm vi các Đề án.

Đồng thời, Ban Chỉ đạo cũng tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ điều hịa, phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa phương, đồng thời tăng cường trách nhiệm, sự tham gia, phối hợp của các Bộ, ngành và địa phương trong quá trình triển khai thực hiện các Đề án; thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về cơ cấu lại và xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng.

2.2.2. Thực trạng tái cơ cấu tại các NHTMVN

NHNN đã chủ động đánh giá, phân tích và triển khai xử lý ngay một số TCTD yếu kém trên cơ sở triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp. Đó là việc thành lập

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tái cơ cấu hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 713 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w