LUÂṆ CHƢƠNG 1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản trị dòng tiền tại công ty TNHH chè biên cương (Trang 57)

Trên đây là toàn bộ những cơ sở lý luận chung nhất về dòng tiền và hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp. Cùng với các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp, đây sẽ là tiền đề cho tác giả định hƣớng đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu cho luận văn của mình cũng nhƣ phân tích đƣợc thực tiễn hoạt động quản trị dịng tiền tại Công ty TNHH Chè Biên Cƣơng, từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị dịng tiền cho Cơng ty.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Cách tiếp cận

Trên nền tảng các kiến thức có liên quan đến hoạt động quản tri dọ̀ng tiền của doanh nghiêpC̣ và cơ s ở dữ liệu sẵn có, đồng thời kết hợp với các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động quản tri C̣ dòng tiền của doanh nghiệp ạit chƣơng 1, phân tích thực trạng hoạt động quản tri C̣ dịng tiền tại Cơng ty TNHH Chè Biên Cƣơng và đánh giáạit chƣơng 3, chƣơng

4 sẽ đƣa ra mơṭsốgiải pháp nhằm hồn thiêṇ hoaṭđơngC̣ quản tri dọ̀ng tiền taị Công ty TNHH ChèBiên Cƣơng.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình nghiên cứu luận văn. Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong giới hạn luận văn này là dữ liệu thứ cấp. Cụ thể, dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn sau:

- Báo cáo tài chính bao gồm : báo cáo kết quả kinh doanh , bảng cân đối và báo cáo lƣu chuyển tiền tê C̣các năm 2013, 2014, 2015 của Công ty.

 Thông qua các chỉtiêu : doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, ta se Ƣ̃tinh́ đƣơcC̣ chu kỳ luân chuyển của tiền , tƣ̀ đó đánh giáđƣơcC̣ vòng luân chuyển của tiền măṭtaịdoanh nghiêpC̣.

 Đểđánh giáđƣơcC̣ khảnăng taọ tiền tƣ̀ hoat đôngC̣ sản xuất kinh doanh có đáp ứng đƣợc yêu cầu thanh toán lãi vay hay chi trả các khoản nợ hay không, ta sƣ dungC̣ cac chi tiêu dong tiền thuần tƣ hoaṭ đôngC̣ kinh doanh , lãi

̉

vay phai tra va tổng nơ C̣ngắn haṇ. ̉ ̉

 Tƣ̀ các chỉtiêu dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh , doanh thu bán hàng ta sẽ tính đƣợc hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh. Qua đó, ta se Ƣ̃đánh

giá đƣợc khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh so với doanh thu đạt đƣợc của doanh nghiệp.

- Các nghiên cứu trong nƣớc và thế giới trƣớc đây có vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp

- Thơng tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet về ngành xuất khẩu chè…

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu

Dựa vào các số liệu thu thập đƣợc từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, ta tiến hành tính tốn và tổng hợp các số liệu, làm cơ sở cho việc phân tích hoạt động quản trị dịng tiền của Cơng ty.

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi thu thập và tổng hợp dữ liệu, tác giả tiến hành phân tích dựa vào 2 phƣơng pháp chủ yếu: Phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thống kê mô tả

- Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính của Cơng ty. Điều kiện so sánh:

 Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc thống nhất về nội dung phản ánh và phƣơng pháp tính

 Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc hình thành trong cùng một khoảng thời gian nhƣ nhau

 Các chỉ tiêu kinh tế phải cùng đơn vị đo lƣờng

 Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: đƣợc thể hiện cụ thể qua các con số, là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế

Dy = Y1 – Y0 Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc

Y1: Chỉ tiêu năm sau

Dy: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trƣớc của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lƣợng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục.

 Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: đƣợc tính theo tỷ lệ %, là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

Dy = * 100

Trong đó: Y0: Chỉ tiêu năm trƣớc Y1: Chỉ tiêu năm sau

Dy: Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong một khoảng thời gian. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Phương pháp thống kê mô tả

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, tác giả lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả. Các dữ liệu đƣợc mô tả cụ thể bằng các con số để trình bày các chỉ tiêu đã đƣa ra làm cơ sở để đánh giá tình hình kinh doanh, tình hình quản trị dịng tiền vào, dịng tiền ra của doanh nghiệp. Đây là phƣơng pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất ảnh hƣởng của từng nhân tố, nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng nhân tố và xu thế nhân tố trong tƣơng lai sẽ vận động nhƣ thế nào.

2.3. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn này bao gồm các bƣớc cụ thể sau đây:

- Bƣớc 1: xác định vấn đề nghiên cứu

- Bƣớc 2: tóm tắt lại những khái niệm , lý thuyết liên quan đến hoạt động quản trị d òng tiền của doanh nghiệp , đồng thời, tìm hiểu những nghiên cứu tƣơng tự trong nƣớc và nƣớc ngoài đã đƣợc thực hiện trƣớc đây để đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho nghiên cứu này.

- Bƣớc 3: xây dựng tiêu chí để nhận xét, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dòng tiền của doanh nghiệp bao gồm : chu kỳchuyển đổi tiền , khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh, khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay, khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.

- Bƣớc 4: thu thập dữ liệu từ những nguồn dữ liệu nhƣ đã nêu ở phần 2.2.

- Bƣớc 5: phân tích dữ liệu đã thu thập đƣợc.

ƣ́

T LUÂṆ CHƢƠNG 2

Trên đây là khái quát chung nhất về phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng để nghiên cứu cho luận văn của mình. Từ việc làm rõ những vấn đề cần phải nghiên cứu trong luận văn cùng việc xây dựng quy trình nghiên cứu phù hợp, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu để phục vụ cho nghiên cứu của mình.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOAṬ ĐÔNG ̣ QUẢN TRI ̣DÒNG TIỀ N TẠI CÔNG TY TNHH CHÈ BIÊN CƢƠNG

3.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH ChèBiên Cƣơng

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tên Công ty: Công ty TNHH ChèBiên Cƣơng.

Địa chỉ: Thị trấn Việt Quang, huyêṇ Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Điện thoại: 0219.382.1454

Fax: 0219.382.1454

Mã số thuế: 5100264196

Vốn điều lệ: 12.900.000.000 VND (Mƣời hai tỷchiń trăm triệu đồng chẵn). Công ty TNHH Chè Biên Cƣơng đƣợc thành lập vào năm 2009, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5100264196 do phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tƣ tinh Ha Giang cấp , lần đầu ngày 27 tháng 02 năm

̉

2009, đăng ký thay đổi lần 4 ngày 23 tháng 03 năm 2015.

Ngƣời đại diện pháp luật của công ty: Giám đốc Nguyêñ Văn Biên Năm 2009 – 2010, xây dựng Cơ sở sản xuất: Nhà xƣơng san xuất che sơ chếtaịtổ7 thị trấn Việt Quang, Bắc Quang, Hà Giang.

Năm 2011, xây dƣngC̣ thêm xƣơng san xuất thanh phẩm taịĐƣơng Phù Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội

Công ty TNHH Chè Biên Cƣơng là một cơng ty TNHH tự chủ về tài chính, thực hiện hạch tốn kinh tế độc lập, có tài khoản tiền VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng Vietinbank, SeaBank vàPG Bank ở Việt Nam và có con dấu theo quy định của Nhà nƣớc.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty : Trồng cây ch è, gia vi ,C̣cây dƣơcC̣ liêụ, thu mua chếbiến nông lâm sản xuất khẩu , bán buôn máy móc, thiết bi vạ̀ phụ tùng máy nông nghiệp ... Trong đó, hoạt động chính của Cơng ty là xuất khẩu chèthành phẩm sang thi trƣợ̀ng nƣớc ngồi

3.1.2. Sơ đờbơ g̣máy tổchức GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC P. HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT P. KINH DOANH – Xƣ́T NHÂP ̣ ƣ̉

(Ng̀n: Phòng hành chính nhân sự)

Sơ đờ 3.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Giám đốc

Giám đốc là ngƣời đại diện cho công ty, chịu mọi trách nhiệm trƣớc pháp luật, là ngƣời điều hành chung tồn cơng ty. Sắp xếp, bổ nhiệm các thành viên vào các vị trí phù hợp theo nhu cầu sản xuất từng giai đoạn, công việc. Là ngƣời chịu trách nhiệm về tài chính, hạch tốn, thực hiện nghĩa vụ với nhà nƣớc và ủy quyền cho phó giám đốc các công việc quản lý cũng nhƣ điều hành để đạt hiệu quả hơn. Là ngƣời đƣa ra quyết định về các vấn đề nhƣ định hƣớng chiến lƣợc, hƣớng phát triển và xây dựng cơng ty.

Phó Giám đốc

Phó Giám đốc là ngƣời giúp giám đốc quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ, tìm kiếm đối tác làm ăn, chỉ đạo việc chi mua nguyên vật liệu cho sản xuất, giao nhận, nhập xuất hàng hóa, cơng tác kế tốn tài chính, đặc biệt là hoạt động quảng cáo và tiêu thụ sản phẩm.

Bên canḥ đó , Phó giám đố c cịn có trách nhiêṃ đơn đốc , theo dõi phòng vật tƣ và phân xƣởng sản xuất các vấn đề về nghiên cứu, thử nghiệm và phát triển các sản phẩm mới có chất lƣợng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Phòng Kinh doanh Xuất nhâpg̣ khẩu

Phòng Kinh doanh xuất nhâpC̣ khẩu có chức năng tiêu thụ và theo dõi số hàng hóa đƣợc tiêu thụ trong kỳ, từ đó đánh giá tình hình tiêu thụ của cơng ty để phịng vật tƣ có các biện pháp điều chỉnh phù hợp với thực tế. Đồng thời thăm dò ý kiến khách hàng về sản phẩm để bộ phận sản xuất nghiên cứu và phát triển làm ra các sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn, đúng với thị hiếu của khách hàng. Bên canḥ đó, phòng còn có chức năng lập ra các kế hoạch quảng cáo hay, hấp dẫn, thu hút đƣợc khách hàng giúp công ty tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho công ty.

Phịng Tài chính - Kế tốn

Phịng Tài chính - Kế tốn quản lý tồn bộ nguồn vốn của công ty một cách cụ thể, chính xác. Hạch tốn đúng, đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tạo điều kiện cho giám đốc ra các quyết định đúng đắn, phù hợp với tình hình tài chính của cơng ty. Kiểm tra thƣờng xun các chỉ tiêu, tăng cƣờng công tác quản lý vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó.

Ngồi ra, phịng Tài chính - Kế tốn cịn có nhiệm vụ lập báo cáo theo tháng, quý, năm nộp cơ quan thuế, các cơ quan pháp lý của nhà nƣớc và giúp ban lãnh đạo cơng ty nắm rõ đƣợc tình hình tài chính của cơng ty, phân tích, đánh giá đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Tổ chức, thực hiện

tồn bộ cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế trong cơng ty theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

Phòng vật tư

Phịng vật tƣ có chức năng hoạch định các cơng việc cho từng ngày, tuần, tháng, quý, năm; đề ra các biện pháp giải quyết các khó khăn còn tồn đọng từ năm trƣớc. Tổ chức thực hiện tốt các kế hoạch giao nhận hàng, ký kết thực hiện hợp đồng. Phụ trách việc xuất, nhập hàng hóa, theo dõi số lƣợng và chất lƣợng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu gây ngƣng trệ hoạt động sản xuất.

Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành, lập các thủ tục, dự toán, thiết kế, quyết toán vật tƣ các hợp đồng và bảo đảm cho các hoạt động SXKD của Công ty đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Phịng Hành chính - Nhân sự

Phịng Hành chính - Nhân sự có chức năng tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho công nhân viên, giải quyết các vấn đề liên quan về chế độ, chính sách, các vấn đề hành chính liên quan đến ngƣời lao động. Đây là bộ phận đặc biệt quan trọng bởi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, nhiệt tình với cơng ty thì cơng ty mới có thể vững mạnh đƣợc. Hồn thành các việc hành chính, văn phịng, lƣu trữ tài liệu, gửi và nhận cơng văn thƣ tín... Phục vụ ăn uống, vệ sinh sạch sẽ môi trƣờng làm việc, đảm bảo an tồn cho tồn cơng ty, và phân xƣởng sản xuất.

Phân xưởng sản xuất

Đứng đầu là Quản đốc . Quản đốc là ngƣời quản lý hoạt động trong phân xƣởng, theo dõi, chỉ đạo các hoạt động sản xuất theo lệnh của cấp trên. Trách nhiệm chính của quản đốc là tổ chức sản xuất sao cho hiệu quả, liên tục, an toàn…, hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra.

Giúp việc cho các quản đốc có các cán bộ kỹ thuật và công nhân hỗ trợ thêm. Chịu trách nhiệm sản xuất , đấu trôṇ các sản phẩm của công ty theo

đúng mâũ ma Ƣ̃đƣợc phê duyệt , tuân thủ ý kiến, u cầu của kỹ tht, bố trí cơng nhân hợp lý trong dây chuyền sản xuất, nhắc nhở để công nhân tn thủ an tồn về lao động và vệ sinh cơng nghiệp.

Phụ trách việc xuất, nhập nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu gây ngƣng trệ hoạt động sản xuất.

Bộ máy quản lý của công ty TNHH ChèBiên Cƣơng là một thể thống nhất. Các phòng, ban hoạt động nhịp nhàng, có hiệu quả vừa làm tốt cơng việc của mình vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các bộ phận khác làm việc tốt. Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu quả kinh doanh, đƣa công ty trở thành một doanh nghiệp vững, mạnh, có uy tín trên thị trƣờng.

3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của của cơng ty từnăm 2013 – 2015

Khi đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào thì thơng tin chủ yếu và phổ biến nhất để phân tích đó là các báo cáo tài chính. Theo quy định của Bộ tài chính Việt Nam, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo định kỳ, có thể là tháng, quý hoặc năm. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh các báo cáo tài chính. Thơng qua các báo cáo này, ta có thể khái quát đƣợc cụ thể về tài sản, nguồn vốn, tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, các dòng tiền vào , dòng tiền ra doanh nghiệp thế nào, từ đó có những nhận xét đúng đắn về tình hình doanh nghiệp.

3.1.3.1. Tình hình tài sản - ng̀n vốn cơng ty năm 2013-2015

Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó. Thời điểm báo cáo thƣờng đƣợc chọn là thời điểm cuối kỳ hoặc cuối năm. Do đó đặc điểm chung của bảng cân đối kế toán là cung cấp dữ liệu thời điểm về tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp.

Thông tin về tài sản công ty TNHH Chè Biên Cƣơng đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1. Bảng cân đối kế tốn- Tài sản cơng ty TNHH ChèBiên Cƣơng

Chỉ tiêu

TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác

TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài sản cố định

Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động quản trị dòng tiền tại công ty TNHH chè biên cương (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w