ST T Chỉ tiêu 2018 2019

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiêp tại NH TMCP thịnh vượng VPBank trung tâm SME trung hòa – nhân chính 631 (Trang 58 - 77)

. Du nợ mất vốn

ST T Chỉ tiêu 2018 2019

T Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019

Tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro mỗi khoản vay mà Trung tâm Trung Hồ

- Nhân Chính thực hiện các cuộc kiểm tra định kỳ đối với mỗi gói vay. Cơng tác kiểm sốt khoản vay được giao cho bộ phận Kinh doanh chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát RRTD của KHDN bằng các phương thức sau:

- Theo dõi dòng tiền của khách hàng, các hoạt động chi tiêu kinh doanh, tiền gửi và số dư có phát sinh trong tài khoản sẽ phản ánh lợi nhuận, khó khăn của trong hoạt động kinh doanh.

- Thơng qua việc kiểm soát định kỳ hoặc đột xuất cũng như báo cáo của khách hàng, cán bộ quản lý kiểm tra, theo dõi TSBĐ tiền vay để nhanh chóng định giá nắm được biến động giá trị, giá cả trên thị trường để thực hiện hoạt động rao bán khi phát sinh rủi ro mà khơng bị hao mịn tài sản

- Cán bộ ngân hàng định kỳ tổ chức đi tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng để nắm rõ cách thức tổ chức hoạt động, nội bộ công ty, phương thức thực hiện triển khai theo dự án tín dụng, dây chuyền sản xuất, thực trạng hàng tồn kho, doanh thu của doanh nghiệp.

Từ các hoạt động kiểm tra, giám sát chặt chẽ trên mà VPBank- Trung tâm Trung Hồ- Nhân Chính có thể đánh giá được sự sử dụng nguồn vốn của KHDN có thật sự hiệu quả, định kỳ cán bộ tín dụng lập lại báo cáo tài chính của doanh nghiệp để từ đó làm cơ sở cho thời gian hoàn trả gốc lẫn lãi của khách hàng cũng như dự phòng trước được nguy cơ rủi ro tiềm ẩn

2.3.5 Thực trạng giám sát rủi ro tín dụng của khách hàng doanh nghiệp tại Trung

tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính

Thời gian qua, VP Bank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm xử lý nợ xấu để thường xuyên đánh giá, kiểm soát kịp thời và đạt hiệu quả hoạt động tốt

Các khoản nợ tiềm ẩn được tiên lượng trước và có kế hoạch cụ thể để giải quyết các khoản nợ xấu, nợ quá hạn. Các phòng ban bố trí, phối hợp với nhau chặt chẽ để đề xuất, đưa ra các biện pháp khắc phục cho từng nhóm nợ theo quy định chung của VPBank một cách hiệu quả nhất, nhanh chóng nhất.

Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo, đưa ra các nhiệm vụ giải quyết đối với từng khoản vay, món nợ có dấu hiệu ruỉ ro.

Đối với khách hàng làm ăn thua lỗ có thiện chí trả nợ, phía ngân hàng tạo điều kiện linh hoạt , khuyến khích bằng việc gia tăng thời hạn, giảm trừ lãi suất,... Cán bộ xử lý nợ thường xuyên bám sát, theo dõi tình hình và đốc thúc đối với các khoản nợ xáu có khả năng thu hồi. Hỗ trợ trực tiếp, tư vấn để khách hàng có phương án trả nợ nhanh chóng nhất

Chi nhánh chuyển hồ sơ cho Công ty quản lý tài sản VAMC để giải quyết TSBĐ, thanh lý các tài sản thế chấp còn hiệu lực, thực hiện dự phòng RRTD đối với nhóm nợ xấu khơng có khả năng chi trả. Riêng trường hợp khách hàng không chịu phối hợp, ngân hàng cần yêu cầu nhanh chóng phối hợp, hợp tác để xử lý dư nợ nếu khơng kiện ra Tồ xét xử, phát mãi tài sản

Bảng 2.6: Tình hình xử lý rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại VPBank - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính giai đoạn 2018-2020

Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệ t đối Số tương đối (%) 1 Trích lập dự phịng 86,64 96,14 106,54 9,70 11,98 8,46 8,35 “2 Xử lý rủi ro 78,23 75,12 82,7 9 -3,12 -451 737 11,03 3 Thu hồi xử lý rủi ro 25,48 31,81 27,5 3 3,64 14,21 -1,47 -5,72

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính.

thu hồi nợ. Đối với những khoản nợ khơng có TSBĐ hay khả năng tái cơ cấu để trả nợ thì việc áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro trên là không thể xảy ra. Ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng tăng cao vào năm 2020, hơn 100 tỷ đồng nhằm thu hồi vốn triệt để. VPBank- Trung tâm Trung Hồ- Nhân Chính đã rất tích cực trong cơng tác phịng tránh, xử lý RRTD. Ln theo dõi sát sao tình hình xử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp nhanh chóng, hiệu quả giải quyết kịp thời các tổn thất mà rủi ro mang lại. Linh động thanh lý TSBĐ khi gặp vấn đề và yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ khi giá trị bị giảm sút do hao mòn tài sản hoặc khấu hao.

Tuy nhiên đến năm 2020, do dịch bệnh diễn biến phức tạp gây nên hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế. Hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp buộc phải ngừng hoạt động, hàng tồn kho ứ đọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành xuất nhập khẩu dẫn tới không thể trả được nợ song song với đó TSBĐ bị mất giá. Việc quản lý và xử lý RRTD gặp nhiều khó khăn. Số xử lý rủi ro tăng đến 11,03% và số thu hồi xử lý rủi ro giảm còn -5,725%

2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính

2.4.1 Ưu điểm của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp

tại Trung tâm SME Trung Hịa- Nhân Chính

Thời gian qua, VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính đã đạt được những thành công trong việc quản trị RRTD của KHDN như sau:

Thứ nhất, VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính ln

coi trọng và thực hiện tốt các biện pháp phịng tránh RRTD, cơng tác quản lý tốt. Áp dụng chặt chẽ các chính sách trong việc quản lý và tìm tịi, nghiên cứu đổi mới đề phù hợp với tình hình thực tế của từng khoản vay. Chính vì thế mà năm 2020, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đạt mức thấp nhất trong hệ thống VPBank chỉ với 2,5% trong khi nợ xấu tồn ngành có tỷ lệ là 2,78%. Nhờ có

khơng có dấu hiệu thun giảm

Thứ hai, Chất lượng nợ của Chi nhánh được cải thiện và nâng cao do

chấp hành đúng đắn các quy định của NHNN và thực hiện cơng tác trích lập dự phịng hiệu quả. Chính vì thế trích lập dự phịng ruỉ ro trong 3 năm liên tục đạt ngưỡng cho phép, có khả năng thay thế các khoản nợ không xử lý thu hồi được.

Thứ ba, Hàng tháng, các phong ban như: phịng tín dụng, kế tốn,

quản lý tài sản đảm bảo sẽ xem danh sách các món nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để từ đó làm cơ sở trích lập dự phòng RRTD và tiến hành kiểm kê TSBĐ và thẩm định lại giá trị của từng TSBĐ đó. Ngân hàng có thể điều chỉnh mức hạn mức dựa vào việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại tình hình thực tế của TSBĐ và giá cả thị trường để có sự đánh giá được chất lượng phịng khi rủi ro thu hồi nợ xảy ra.

Thứ tư, áp dụng Thông tư 02/2018/TT-NHNN: “phân loại nợ, lập trích

lập dự phịng rủi ro tín dụng cho KHDN để hạn chế rủi ro cũng như nâng cao chất lượng danh mục tín dụng”. Thực đúng quy trình các bước trong chính sách và xếp loại khách hàng theo cơ sở dữ liệu định lượng và định tính đã thu thập được.

Cán bộ cho vay nghiêm túc thực hiện cơng tác theo chính sách và quy định về thẩm định và đánh giá. Nâng cao nhận tức rà soát khâu đầu vào, kiểm tra khách hàng có tiến hành theo phương án vay vốn và mục đích sử dụng vốn để kịp thời đưa ra các phương án xử lý. Sau cho vay cũng không lơ là tình trạng cho đến khi khoản vay được tất toán.

Thứ năm, Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính tn thủ, hồn

thiện quy trình xử lý RRTD theo bộ quy định chung của VPBank. Lần lượt từ quy trình đánh giá và cho vay, kiểm soát, xử lý chứng từ, thu hồi nợ và hồn thành tất tốn khoản vay, đối với các khoản nợ xấu, quá hạn thực hiện các biện pháp cứng rắn theo quy định phòng trường hợp phát sinh rủi ro không mong muốn.

2.4.2 Hạn chế của quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN tại Trung tâm SME

Trung Hịa- Nhân Chính

Mặc dù VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:

Thứ nhất, xử lý nợ xấu, nợ qúa hạn chưa được xử lý thật sự hiệu quả.

Mặc dù, VP Bank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính đã rất cố gắng triển khai nhiều phương pháp xử lý nợ xấu song vẫn có xu hướng gia tăng do một phần chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch covid-19. Vấn đề giải quyết nợ quá hạn, nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh vì thế trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nó là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo và toàn thể cán bộ trong ngân hàng

Chất lượng tín dụng của chi nhánh vẫn ảnh hưởng tuy tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ở mức độ cho phép. Tình trạng nợ gốc, tồn đọng lãi nhiều làm ảnh hưởng hiệu quả tài chính, tiềm ẩn rủi ro xấu cho ngân hàng nhưng hiện nay việc xử lý chỉ dừng lại ở việc tăng gia hạn nợ và cho phép trả nợ trong nhiều lần càng làm tăng nguy cơ dẫn tới nợ xấu. Ngân hàng buộc phải sử dụng đến quỹ dự phịng rủi ro như rao bán TSBĐ nếu khơng thể thực hiện gia tăng hạn hay chấp nhận nhận trả nợ nhiều lần từ khách hàng mặc dù biết TSBĐ bị khấu hao, không đủ giá trị bù đắp vào khoản vay

Thứ hai, VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính chưa áp

dụng và tăng tính đồng bộ cho việc phân tích RRTD mà chỉ dùng cơng cụ để đánh giá RRTD là xếp hạng khách hàng mang tính định tính, chưa có cơ sở số liệu thống kê chính xác mà chỉ dựa vào sự phán đốn, nhận định của cán bộ

Thứ ba, chưa thực sự có biện pháp cụ thể để giải quyết khoản nợ tiềm

ẩn rủi ro và không thể thu hồ các khoản nợ lâu năm. Xử lý tài sản của nợ xấu rất khó khăn khi đã mang ra Toà xét xử nhưng bị ngưng trệ hay thời gian xét xử lâu dẫn đến mất giá gây khó khăn trong việc bán tài sản. Bên cạnh đó cán bộ lơ là việc nhắc nhở, đốc thúc thời gian đáo hạn và giám sát dòng tiền vào của doanh nghiệp.

Thứ tư, Quy mô của chi nhánh mở rộng dẫn đến thiếu nguồn nhân lực,

khối lượng công việc lớn không đủ đáp ứng công tác đánh giá các khoản vay từ đó dẫn đến thiếu chính xác. Chất lượng nhân viên chưa cao, chưa có kiến thức đủ sâu rộng, am hiểu về mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội để phân tích đưa ra nhận xét tổng quan nhất.

2.4.3 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng của KHDN tại Trung tâm SME Trung

Hịa- Nhân Chính

- Nguyên nhân từ VPBank:

Triển khai QTRRTD của KHDN vẫn là vấn đề hết sức nan giải với VPBank nói chung và VP Bank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính nói riêng. Hiện nay, vẫn chưa thực hiện được công tác QTRRTD của KHDN một cách chuẩn hoá. VP Bank chưa đưa ra các cảnh báo về nguy hai của RRTD. Cần áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ quản lý hệ thống thông tin để chạy các số liệu đã thu thập được từ phía khách hàng

- Nguyên nhân từ phía VPBank - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính

Một là, Bộ máy quản trị RRTD chưa có phịng chun mơn, phịng Tín

dụng thực hiện nhiệm vụ QTRRTD song phòng kế hoạch lại thực hiện xử lý RRTD. Việc tập huấn về chuyên đề rủi ro tại VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính chưa được quan tâm cũng như cán bộ phụ trách khơng chịu tìm tịi giải pháp mới mà đi theo các quy chế đã thực hiện từ nhiều năm dẫn tới lỏng lẻo trong khâu kiểm tra hồ sơ.

Hai là, chưa thật sự chú trọng khâu đánh giá và phê duyệt. Phần lớn

rủi ro của khách hàng được phát hiện khi thẩm định dự án, bước này cực kỳ quan trọng trong hoạt động tín dụng. Khi thẩm định chủ yếu căn cứ vào luận chứng kinh tế được duyệt, khả năng rủi ro tiềm ấn lớn sẽ xảy ra khi chất lượng thẩm định kém do năng lực kiểm chứng của ngân hàng còn nhiều hạn chế

tới kết quả khai thác được mơ hồ, không nhất quán. Khâu quan trọng, tiên quyết trong quá trình cho vay KHDN là thẩm định thì chưa đáp ứng được yêu cầu QTRRTD. Thẩm định lỏng lẻo, khơng có chun mơn thì dẫn đến RRTD càng cao. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng là điều không tránh khỏi

Ba là, công tác kiểm tra còn thực hiện kém, khơng có hiệu quả, hồ sơ

cho vay không được kiểm định chặt chẽ. Năng lực của cán bộ quản lý có nhiều hạn chế khơng đủ để đáp ứng vì khơng có chun ngành sâu về RRTD

- Nguyên nhân từ KHDN:

Nguyên nhân rủi ro từ phía KHDN mang lại là loại rủi ro khách quan không nằm trong sự quản lý của ngân hàng để kịp thời ngăn chặn mà ngân hàng nên có kênh thơng tin riêng để hệ thống các dữ liệu của khách hàng một cách đầy đủ và chính xác nhất.

Nhiều doanh nghiệp vì muốn vay được vốn từ ngân hàng mà làm giả giấy tờ, khai báo sai phương án kinh doanh rồi thực thi không giống mục tiêu đã cam kết trong hợp đồng. Khách hàng kinh doanh thất bại vì kinh doanh sai mục đích khơng có khả năng thu hồi vốn, khơng có nguồn tiền để trả nợ. Các cơng ty ma được lập ra hòng chiếm đoạt, trục lợi nguồn vốn được ngân hàng cấp

- Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh:

Đầu năm 2020, dịch bệnh covid-19 bùng phát khiến cho nền kinh tế thế giới trao đảo ảnh hưởng trực tiếp tới nền kinh tế nước ta, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Dịch bệnh phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp phải giải thể, hàng tồn kho ứ đọng, không thể luân chuyển vốn, nhiều cơng trình khơng được thanh tốn,...

Tình hình thực tế, thiên tai, bão lũ xuất hiện thường xuyên diễn biến phức tạp bên cạnh đó là các dịch bệnh trong nông nghiệp liên tục diễn ra trong nhiều năm làm cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn gây nguy cơ thiệt hại về mùa màng, chăn nuôi

chưa đủ chặt chẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp luồn lách. Quyết định của Tồ án chưa nhanh chóng, kịp thời

Chương III: Giải pháp nhằm quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN của Ngân hàng TMCP VPBank - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính.

3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN của Trung tâm SME Trung Hịa- Nhân Chính.

Đầu tiên, VPBank đã ra những chính sách và chỉ đạo cụ thể đối với

VPBank - Trung tâm SME Trung Hịa - Nhân Chính, mục tiêu gần là cơ cấu lại khách hàng, nợ tiềm ẩn rủi ro, tăng tổng nợ cho vay và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro hoạt động cho vay. Để thực hiện được mục tiêu này, VPBank - Trung tâm SME Trung Hòa - Nhân Chính cần sát sao tiến độ công tác, thường xuyên báo cáo định kỳ, đánh giá chi tiết, cụ thể; nêu rõ từng mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiêp tại NH TMCP thịnh vượng VPBank trung tâm SME trung hòa – nhân chính 631 (Trang 58 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w