Các điều kiện đối với hệ thống ngân hàng khi tham gia TPP

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương TPP đối với hệ thống NH việt nam khoá luận tốt nghiệp 726 (Trang 28 - 33)

Hiệp định TPP quy định các nội dung, yêu cầu đối với các chính phủ các nuớc thành viên, các nghĩa vụ và quyền lợi mà các bên tham gia hiệp định sẽ đuợc huởng. Cụ thể trong chng dịch vụ tài chính sẽ quy định các cam kết đối với nghĩa vụ đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc, hiện diện thuong mai, thuong mại qua biên giới; các cam kết cụ thể về chuyển thơng tin, dịch vụ thanh tốn điện tử cho các giao dịch bằng thẻ , dịch vụ quản lý danh mục đầu tu, cam kết về cung cấp bảo hiểm bởi các đon vị bảo hiểm buu điện. Trong TPP khơng có điều khoản cụ thể và trực tiếp nào yêu cầu các tổ chức tài chính về chuẩn mực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, năng lực cạnh tranh, nhân lực và công nghệ buộc các tổ chức này phải tuân theo. Tuy nhiên khi hội nhập khu vực, đặc biệt là việc tiến hành hội nhập với các nuớc có ngành ngân hàng hàng đầu thế giới nhu: Mỹ, Australia, Nhật Bản,... thì các yêu cầu này sẽ đuợc nâng lên chung đối với toàn hệ thống ngân hàng theo một chuẩn mực cao hon và phải đáp ứng đuợc với yêu cầu chung nhu tại hệ thống ngân hàng của các nuớc phát triển hiện nay.

1.3.1. về chuẩn mực quản trị điều hành

Quản trị ngân hàng là vấn đề rất quan trọng đối với không chỉ riêng ngân hàng thuong mại đó mà cịn đối với cả hệ thống ngân hàng. Công tác tổ chức và quản trị tại ngân hàng sẽ tác động trực tiếp không chỉ đến giá trị của ngân hàng mà cịn tới vị thế và uy tín của ngân hàng. Khi tham gia hội nhập các chuẩn mực quản trị điều hành ngân hàng yêu cầu phải tuân theo chuẩn cao hon. Cần phải có sự phân bổ quyền hạn và trách nhiệm rõ ràng giữa HĐQT và quản lý cấp cao. Hai bộ phận này trong ngân hàng cần phải

- Thiết lập đuợc các chiến luợc và mục tiêu hoạt động ngân hàng

- Xác định đuợc dung sai rủi ro, nguỡng chấp nhận rủi ro của ngân hàng - Tổ chức hoạt động hằng ngày của ngân hàng

Bảo vệ đuợc lợi ích của nguời gửi tiền, đáp ứng nghĩa vụ với cổ đơng, quan tâm tới quyền lợi của các nhóm lợi ích liên quan khác, gắn hoạt động quản trị với kỳ vọng ngân hàng sẽ kinh doanh an toàn, hợp lý, nhất quán và tuân thủ quy định của pháp luật.

Quyền hạn và nhiệm vụ của hội đồng quản trị và ban quản lý trong ngân hàng phải đuợc phân định rõ ràng, tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền điều hành để tránh chồng chéo nhau, và có sự bao qt đối với tồn bộ hoạt động của ngân hàng.

1.3.2. về quản trị rủi ro

Quản trị ngân hàng thuơng mại tốt không thể thiếu một cơ chế quản trị rủi ro hiệu quả, đặc biệt là cơ chế quản trị rủi ro hoạt động bởi nó liên quan đến mọi khía cạnh hoạt động của ngân hàng. Quản trị rủi ro tại ngân hàng thuơng mại hiện đại đuợc tổ chức theo mơ hình “3 lớp phịng vệ” với các đặc điểm quan trọng nhu sau:

- HDQT giám sát rủi ro một cách tách biệt với Ban điều hành.

- Lớp phòng vệ thứ 1 - Bản thân các đơn vị kinh doanh có trách nhiệm quản lý rủi ro trong phạm vi đơn vị.

- Lớp phòng vệ thứ 2 - Bộ phận quản lý rủi ro tập trung và độc lập có trách nhiệm phát triển, duy trì và giám sát quản lý rủi ro tồn ngân hàng.

- Lớp phịng vệ thứ 3 - Bộ phận kiểm tốn, kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập, giám sát đảm bảo tính tuân thủ với chiến luợc, chính sách và các quy định quản trị rủi ro đã đặt ra. (Hình 1)

Hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thuơng mại hiện đại cần phải quan tâm tới việc quản trị rủi ro hoạt động. Các ngân hàng cần đáp ứng đuợc các nguyên tắc về quản trị rủi ro hoạt động đó là:

- Do hoạt động quản trị rủi ro hoạt động vẫn đang phát triển và môi truờng kinh doanh thuờng xuyên biến động nên ban lãnh đạo ngân hàng cần đảm bảo rằng các chính sách, quy trình và hệ thống của các khn khổ này đều phải đầy đủ và có hiệu lực. Khả năng tăng cuờng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc những vấn đề quan ngại do cán bộ quản trị rủi ro hoạt động đua ra đuợc cân nhắc tới mức độ nào cũng nhu việc lãnh đạo cấp cao có sẵn sàng hành động nhanh chóng thích hợp đối với những dấu hiệu cảnh báo đua ra hay không.

- Các ngân hàng cần xây dựng, triển khai và duy trì một khn khổ tích hợp tồn diện vào các quy trình quản trị rủi ro nói chung của tồn ngân hàng

- Hội đồng quản trị phải phê duyệt và rà soát lại khẩu vị cũng nhu khả năng chịu rủi ro hoạt động gắn với bản chất, loại hình và mức độ rủi ro hoạt động mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận.

- Các ngân hàng cần có kế hoạch hồi phục và vận hành liên tục để đảm bảo khả năng hoạt động bình thuờng và giảm thiểu tổn thất trong truờng hợp g ặp đổ vỡ nghiêm trọng trong hoạt động kinh doanh.

Hìnhl: Mơ hình quản trị rủi ro 3 lớp phòng vệ

Hội đồng quản trị

Quản trị ở

cấp cao

Ủy ban QLRR Ban Kiểm Soát

Thiết lập mục tiêu và chiến lược của ngân hàng, khẩu vị rủi ro và chịu trách nhiệm cuôi cùng

Tổng giám đốc và Ban điều hành

Thực hiện gắn liền với QLRR Lớp phòng vệ th ứ 1 Các bộ ph ận kinh doanh Tập trung QLRR trong các hoạt động tác nghiệp hăng ngày - Tnrc tiếp áp dụng và. thực hiện quy chế, quy trình QLRR yà.o quá. trình tác nghiệp hằng ngày, trong các quy trình tác nghiệp của. đơn vị - Kiểm tra. và. tự kiểm. tra. giám. sát việc quản lý rủi ro việc thực hiện các biện Lơp phòng vệ th ứ 2 Quản lý rủi ro Xây dựng phương pháp và giám sát quá trình QLRR hăng ngày tại lớp 1:

- Phát triển và. triển khai khung quy chế QLRR, các chính sách, hệ thống quy trình và các cơng cụ QLRR ~ - Đảm. bảo khung QLRR bao gồm đầy đủ các buớc: xác định rủi ro, đánh giá. đo lường rủi ro, có giải

pháp đối phó với rủi ro, có các chốt kiểm

Lớp phịng vệ th ứ 3 Kiểm toán nội bộ

Tập trung vào việc rà soát độc lập - Tính hiệu quả của tồn bộ q trình QLRR ɪ - Tính tn thủ quy chế, chính sách, quy trình QLRR của các đơn vị - Đề xuất cải

- Phê duyệt kết quả. QLRR theo đúng thẩm quyền đuợc giao

1.3.3. về năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại là những khả năng mà ngân hàng có được để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, có sự đặc trưng riêng của mình so với các ngân hàng thương mại khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, tạo được uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường. Khả năng cạnh tranh của các ngân hàng được đo lường bằng năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại, tính đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ, nguồn nhân lực, khả năng cơng nghệ của ngân hàng đó. Khi TPP có hiệu lực, ngành tài chính ngân hàng sẽ hội nhập với các nền tài chính lớn nên tất cả các yêu cầu về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại đều cần phải tăng lên và bắt kịp với các tổ chức tài chính hàng đầu trên thế giới. Về năng lực tài chính, địi hỏi sự đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực ngân hàng, quy mô ngân hàng cần được mở rộng hơn, hoạt động kinh doanh yêu cầu phải có hiệu quả, hoạt động ngân hàng hiện đại cần được đa dạng hóa, khơng thể chỉ phụ thuộc vào hoạt động truyền thống là cho vay quá lớn. Các ngân hàng sẽ phải đầu tư vào nhân lực và công nghệ để tạo sự khác biệt trong kinh doanh, xây dựng thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

1.3.4. về nhân lực và cơng nghệ.

Hội nhập tài chính quốc tế địi hỏi u cầu cao về cơng nghệ và nhân lực trong ngành ngân hàng. Về ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành ngân hàng, có một xu hướng có thể thấy rõ trong ngành ngân hàng thế giới đó là việc chuyển từ các ngân hàng với số lượng chi nhánh lớn như truyền thống sang các ngân hàng điện tử tiện ích. Có thể thấy rõ điều đó qua việc số lượng các chi nhánh ngân hàng đã giảm đáng kể tại Châu Âu và Mỹ. Tại Châu Âu số lượng chi nhánh ngân hàng đã giảm từ 223.000 chi nhánh vào năm 2011 xuống còn 192.000 chi nhánh vào năm 2014, trong khi đó tỷ lệ phần trăm các cá nhân sử dụng dịch vụ internet banking đã tăng từ 36% vào năm 2011 lên 44% vào năm 2014. Tại Mỹ, số lượng chi nhánh ngân hàng đã giảm từ 83.000 vào năm 2011 xuống còn 82.000 vào năm 2014 và tỷ lệ phần trăm các cá nhân sử dụng dịch vụ internet banking tăng từ 65% vào năm 2011 lên 72% vào năm 2014. Càng ngày càng có nhiều khách hàng có xu hướng xử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến

thông qua internet, điện thoại di động ho ặc là ATMs. Chính vì vậy số lượng chi nhánh ngân hàng có thể tiếp tục suy giảm trong thời gian tới. Các ngân hàng số (digital bank) và chi nhánh ngân hàng có thể hợp nhất làm một. Khi các dịch vụ điện thoại di động mở rộng, các ngân hàng sẽ tìm thêm cách thức để tích hợp ngân hàng qua điện thoại di động và ngân hàng sẽ dùng chính những dịch vụ trên điện thoại di động để bán các sản phẩm tài chính và phi tài chính của mình. Các dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (mobile banking) và ngân hàng qua internet đã thay đổi đáng kể cách mà các khách hàng tương tác với ngân hàng. Chi phí cho một giao dịch trực tuyến ít tốn kém hơn hẳn so với một giao dịch tại chi nhánh, và sự tiện lợi có thể giao dịch tại bất cứ đâu của dịch vụ ngân hàng số sẽ làm giảm yêu cầu về mạng lưới chi nhánh của ngân hàng. Chính vì vậy mà khi hội nhập hệ thống ngân hàng cần phải đầu tư rất nhiều vào công nghệ ngân hàng số để có thể cạnh tranh với các ngân hàng lớn ở các nước phát triển. Hơn nữa việc cơng nghệ hóa dịch vụ ngân hàng thì cũng đặt ra yêu cầu cao về quản trị an ninh ngân hàng số, tránh việc thất thốt thơng tin và bị tấn cơng bởi tội phạm mạng.

Một xu hướng công nghệ mới nữa đang làm thay đổi bộ mặt của ngành ngân hàng đó là sự xuất hiện của các kênh thanh tốn dựa trên nền tảng cơng nghệ. Cũng như việc có thể tiếp cận dịch vụ ngân hàng ngay trên điện thoại thì người tiêu dùng có thể thanh tốn ngay bằng điện thoại. Hiện tại thì việc thanh tốn này vẫn phải được thực hiện gián tiếp thông qua Paypal nhưng trong thời gian tới với sự phát triển của các sản phẩm trên điện thoại thì người tiêu dùng có thể thanh tốn trực tiếp ln qua Google Wallet hoặc Apple pay. Điều này khiến cho áp lực cạnh tranh công nghệ đối với các ngân hàng ngày càng tăng cao khi mà đối thủ của các ngân hàng không chỉ là các ngân hàng truyền thống nữa mà cịn là các cơng ty fintech (các nhà cung cấp dịch vụ tài chính - chủ yếu là dịch vụ thanh tốn dựa trên nền tảng công nghệ số). Cùng với việc hội nhập với các thị trường tài chính như Mỹ, Canada,... nơi có các cơng ty fintech đang hoạt động và phát triển thì cả hệ thống ngân hàng sẽ có thêm các đối thủ cạnh tranh mới là các công ty fintech. Điều này đ t ra yêu cầu các ngân hàng phải thay đổi ho c là đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ để cạnh tranh, ho c là hợp tác cùng phát triển với các công ty công nghệ. Hệ thống ngân hàng các nước TPP sẽ sớm phải đối mặt với các xu hướng tất yếu trên nhờ quá trình hội nhập.

STT Nước 2014 1 Australia 292 2 Canada 24 3 Nhật Bản 33.9 4 New Zealand 296 5 Singapore 94 6 ^My 324 7 Brunei 198 8 Chile 16.8 9 Malaysia 197 ĩõ- Mexico 14.9 ũ Peru 120.7 ỸT ~ Vietnam 3.8

về nhân lực trong ngành ngân hàng, thay đổi công nghệ là xu hướng tất yếu trong ngành ngân hàng thì điều này cũng địi hỏi một u cầu cao hơn về nguồn nhân lực. Cơng nghệ hóa ngành ngân hàng khiến cho số lượng các chi nhánh ngân hàng giảm xuống làm cho nhu cầu nhân lực của ngành giảm về số lượng, tuy nhiên lại đặt ra yêu cầu cao về chất lượng nguồn nhân lực. Các ngân hàng hiện nay không chỉ cần những nhân viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng mà cịn cần những người có thể kết nối với cơng nghệ ngân hàng số qua điện thoại và mạng. Các ngân hàng cần có những chuyên gia về lĩnh vực cơng nghệ để có thể giải quyết các yêu cầu và vấn đề của khách hàng khi khách hàng tìm đến chi nhánh. Do vậy hội nhập TPP đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình theo hướng chuyên nghiệp hơn và hiện đại hơn.

CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG CỦA TPP ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương TPP đối với hệ thống NH việt nam khoá luận tốt nghiệp 726 (Trang 28 - 33)