.2 Bảng tổng dư nợ cho vay tại Techcombank Hoàng Quốc Việt

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam chi nhánh hoàng quốc việt thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 614 (Trang 47)

Theo kỳ hạn

- Ngắn hạn 530,38 552,16 711,75 720,97

- Trung và dài hạn 258,62 259,84 263,25 357,03

Theo đối tượng

- Cá nhân 304 420 530,73 672,03

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Lợi nhuận 30 354 577 582

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CN Techcombank Hoàng quốc Việt)

Qua bảng 2.2 cho thấy tổng cho vay của chi nhánh từ năm 2013 đến 2015 tăng đều, cụ thể: năm 2013 tổng dư nợ cho vay là 789 tỷ đồng, năm 2014 dư nợ cho vay là 812 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2013 là 2,92%, năm 2015 tổng dư nợ là 975 tăng so với năm 2014 là 20,07% nhưng đến năm 2016 thì dư nợ có xu hướng chững lại cịn 1.078 tỷ đồng, chỉ tăng so với năm 2015 là 10,56%. Điều này cho thấy quy mơ tín

dụng của ngân hàng đang được mở rộng tương ứng với sự mở rộng của quy mô nguồn vốn huy động được. Việc mở rộng quy mơ tín dụng là do việc Chi nhánh đã thực hiện đúng chủ trương chính sách của Techcombank mở rơng về hình thức cho vay, đối tượng cho vay, các thủ tục vay vốn được thực hiện nhanh gọn.

Bên cạnh đó bối cảnh kinh tế cũng tác động đến hoạt động cho vay của chi nhánh. Năm 2013 - 2014 vừa trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, ngân hàng còn khá e dè trong việc cấp tín dụng và các điều khoản, điều kiện cấp tín dụng cũng theo đó mà chặt chẽ hơn nên mức dư nợ cho vay có tăng nhưng chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn 2,92%. Cho đến năm 2015 - 2016 nền kinh tế đã có những dấu hiệu khởi sắc rõ dệt, nhu cầu về vốn của cá nhân và cả doanh nghiệp tăng cao để đáp ứng cho sản xuất tiêu dùng chính vì vậy mức dư nợ cho vay năm 2015 và 2016 lần lượt là 20,07% và 10,56%. Năm 2016 mức tăng có phần chững lại, lý giải cho sự thay đổi này là do năm 2016 thì lãi suất cho vay của Techcombank nói chung và của Techcombank - Chi nhánh Hồng Quốc Việt nói riêng có xu hướng tăng do chính sách tín dụng có sự thay đổi. Lãi suất tại Techcombank đang cao hơn so với một nhóm ngân hàng TMCP như VIB, MB,... để níu chân khách thì các chuyên viên QHKH thường xuyên phải để xuất những giải pháp nhằm giảm lãi suất cho vay đến mức thấp nhất cho khách hàng mới có thể cạnh tranh trên thị trường các ngân hàng hiện nay.

2.1.4.3. Lợi nhuận từ năm 2013-2016

Bảng 2.3: Lợi nhuận của Techcombank - Hoàng Quốc Việt từ năm 2013-2016.

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Dư nợ tại chi nhánh 789 812 975 1.078

Nợ quá hạn 37,1 54,22 56,35 43,44 Tỷ lệ nợ quá hạn 4,70% 6,68% 5,78% 4,03% Khách hàng có dư nợ 411 397 487 493 Khách hàng có nợ quá hạn 45 47 53 47 Tỷ lệ khách hàng có nợ QH/ khách hàng có dư nợ 10,95% 11,84% 10,88% 9,53%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt)

Theo bảng 2.3 cho thấy tổng lợi nhuận tăng đều qua các năm. Hoạt động của chi nhánh an toàn khi phần lớn lợi nhuận được tạo ra từ hoạt động tín dụng và trong giai đoạn này lợi nhuận khơng có giá trị âm như thời kỳ trước. Năm 2016 tổng lợi nhuận là 58,2 tỷ đồng tăng so với năm 2015 là 0,87%, so với năm 2014 tăng 64,41%,

2.2. Thực trang về quản lý rủi ro tín dụng tại Techcombank - Chi nhánh Hồng Quốc Việt

2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Techcombank - Chi nhánh Hồng Quốc Việt

Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Techcombank - Chi nhánh Hồng Quốc Việt cho thấy: tín dụng tăng trưởng khá tốt qua các năm, cơ cấu cho vay khá hợp lý. Tuy nhiên để đánh giá tình hình tăng trưởng tín dụng có tốt hay khơng và chất lượng tín dụng có đảm bảo an tồn hay khơng thì phải xem xét qua các chỉ tiêu như nợ quá hạn, nợ xấu, tình hình trích lập và dự phịng rủi ro.

2.2.1.1. Nợ quá hạn.

Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng của hoạt động ngân hàng. Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của nền kinh tế suy thối đã có những tác động không nhỏ đến hoạt động của các ngân hàng thương mại và trong đó có Techcombank - Chi nhánh Hồng Quốc Việt. Nợ quá hạn là yếu tố thể hiện rủi ro có nguy cơ dẫn đến mất vốn của các khoản vay.

Bảng 2.4. Nợ quá hạn tại Techcombank - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh TechcombankHoàng Quốc Việt)

Bảng 2.4 cho thấy nợ quá hạn có dấu hiệu gia tăng trong những năm gần đây, cụ thể năm 2013 thì nợ quá hạn là 37,1 tỷ đồng nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 54,22 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng từ 4,7% lên 6,68%, năm 2015 nợ quá hạn là 56,35 tỷ

đồng, tỷ lệ giảm so với năm 2014 là 0,9%. Nguyên nhân xuất phát từ cả sự gia tăng nợ quá hạn của các đối tượng doanh nghiệp và cả cá nhân. Tuy nhiên, do sự điều chỉnh chính sách và nỗ lực của đội ngũ cán bộ Techcombank - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt nợ quá hạn năm 2016 đã giảm còn 43,44 tỷ đồng, với tỷ lệ là 4,03%. Dư nợ cho vay tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của nợ quá hạn cho thấy từ năm 2015 đến 2016 thì chi nhánh đã quản lý nợ tốt, chất lượng tín dụng được cải thiện.

Trong những năm 2013-2014, do vừa trải qua thời kì khủng hoảng của những năm 2009-2012, khi đó kinh tế trong nước vẫn khơng mấy khả quan, GDP chỉ tăng 5,89%, thấp hơn mức tăng trong năm 2010 cộng thêm với lạm phát lên tới 18,58%, hiệu quả vốn đầu tư thấp. Tình hình chung của nền kinh tế đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thu nhập dân cư, điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động thu nợ của ngân hàng. Vì vậy cho đến những năm 2013 - 2014 thì việc giải quyết nợ xấu vẫn là một vấn đề khó khăn do chịu nợ xấu từ những năm trước và do nền kinh tế chung vẫn còn nhiều tồn đọng. về nguyên nhân chủ quan, do mới trải qua thời kì nợ xấu tăng cao nên khẩu vị rủi ro của ngân hàng ngày càng thay đổi theo chiều hướng thắt chặt, quản trị và kiểm sốt vì những bài học về nợ xấu đã cảnh tỉnh họ bên cạnh đó thì do cơng tác đánh giá khách hàng chưa thật sự đúng đắn, trình độ nhân viên tín dụng cịn hạn chế về kinh nghiệm, cơng tác dự đốn, dự báo thơng tin tín dụng, khả năng phân tích thị trường trong khâu thẩm định dự án còn bị động.

Nền kinh tế cịn đang đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức chính vì vậy để thúc đẩy sản xuất, cải thiện tình hình chung thì sang năm 2015 - 2016 NHNN đã chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ, lạm phát cả năm ở mức thấp 1-2%, đánh dấu thời kì lạm phát ổn định dài nhất trong một thập kỷ qua, đồng thời tăng trưởng kinh tế đạt 6,5% là mức cao nhất trong 5 năm gần đây, khiến cho hiệu quả kinh doanh của các tổ chức kinh tế tăng, sản xuất có phần sôi động hơn,thu nhập, lợi nhuận của các cá nhân tổ chức cũng theo đó mà có phần khởi sắc. Ngân hàng Techcombank - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt cũng dễ dàng hơn trong việc thu nợ do khách hàng có nguồn thu ổn định, tăng khả năng trả nợ nên phần nào đã cải thiện được chất lượng tín dụng. Khâu thẩm định và xem xét khách hàng được chú ý theo đó khách hàng doanh nghiệp ngồi có dự án kinh doanh tốt phải có đảm bảo tiền vay. Thị trường về BĐS cũng nóng lên nên tính thanh khoản của BĐS cũng khơng cịn là nỗi lo khi khách hàng mất khả

2013 2014 2015 2016 Tông nợ quá hạn 37,1 54,22 56,35 43,44 Ngắn hạn 27,27 42,51 39,61 34,84 Tỷ trọng (%) 73,5 78,4 70,3 80,2 Trung và dài hạn 9,83 11,71 16,74 8,60 Tỷ trọng (%) 26,5 21,6 29,7 19,8

năng trả nợ. Ngoài ra chi nhánh đã đưa ra những chính sách cụ thê, phù hợp trước những biến động thất thường của nền kinh tế như gia hạn nợ, cơ cấu thời hạn trả nợ, tài trợ nợ.

Biểu đồ 2.1: Số lượng khách hàng có nợ quá hạn tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ khách hàng có nợ QH/khách hàng có dư nợ Đơn vị: Tỷ đồng Tỷ lệ khách hàng có nợ QH/khách hàng có dư nợ ------Tỷ lệ khách hàng có nọ' QH/khách hàng có dư nọ'

Qua biểu đồ 2.1 và 2.2 cho thấy khách hàng có nợ quá hạn và tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn năm 2013 là 10,95% và sang đến năm 2014 tăng lên ở mức tương đối cao với 11,84% nhưng từ năm 2015 đến 2016 thì tỷ lệ này liên tục giảm, năm 2015 giảm xuống còn 10,88% và đến năm 2016 về mức 9,53% thấp nhất trong vòng 4 năm.

> Nợ quá hạn theo thời gian

Khi phân loại nợ quá hạn theo thời gian, chi nhánh sẽ dễ dàng biết được nợ quá hạn đang tập trung ở cho vay ngắn han, trung hạn hay dài hạn để từ đó có các biện pháp đối với mỗi nhóm nợ quá hạn riêng biệt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Bảng 2.5 : Tình hình nợ quá hạn theo thời gian tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2013 - 2016

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016

Tông dư nợ quá hạn 37,1 54,22 56,35 43,44

NQH DNNN 1,82 2,82 2,70 1,87 Tỷ trọng 4,9 5,2 4,8 4,3 NQH DNNQD 22,14 33,75 34,5 25,56 Tỷ trọng 50,02 49,87 48,34 46,07 NQH cá nhân 13,14 17,65 19,14 16,01 Tỷ trọng 45,39 44,93 46,86 49,63

(Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh Techcombank - CN Hoàng Quoc Việt)

Theo bảng số liệu 2.5 cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào nợ quá hạn ngắn hạn, cụ thể năm 2013: tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 73,5% thì đến năm 2016 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 80,2%. Lý do của sự chênh lệch này là do dư nợ cho vay ngắn hạn cũng luôn chiếm tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với dư nợ trung và dài hạn. Năm 2016 tỷ lệ dư nợ quá hạn đối với ngắn hạn tăng cao là do hiện nay ngân hàng chủ yếu tập trung vào các sản phẩm cho vay ngắn hạn hướng tới nhu cầu của khách hàng là cá nhân, theo xu hướng ngân hàng bán lẻ. Thêm vào đó, ngân hàng lại tập trung chăm sóc những khách hàng truyền thống, do muốn giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài nên khâu thẩm định có phần lơi lỏng. Chi nhánh cịn khá cẩn trọng khi cho vay trung và dài hạn, do các dự án cho vay với thời gian dài luôn tiềm ẩn những rủi ro cao. Nếu doanh

nghiệp có một phương sản xuất kinh doanh khả thi nhưng đội ngũ cán bộ nhân viên khơng đồng nhất thì dự án đó khó mà thành cơng, bên cạnh đó thì khi đồn vốn vào một dự án của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ khả năng trả khoản nợ này rất thấp mà số dư nợ tài trợ cho dự án doanh nghiệp thì lớn hơn rất nhiều so với cho vay cá nhận. Chính vì vậy, chi nhánh chủ trương hướng đến cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro.

> Dư nợ quá hạn tại theo loại khách hàngTechcombank - Chi nhánh Hoàng

Quốc Việt giai đoạn 2013 -2016

Bảng 2.6 : Dư nợ quá hạn theo loại khách hàng tại Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2013 - 2016.

Nhóm nợ 2013 2014 2015 2016 Nhóm 1 564,90 610,48 703,04 817,37 Nhóm 2 198,83 177,00 241,25 235,84 Nhóm 3 12,86 15,09 21,7 18,42 Nhóm 4 10,91 8,20 7,00 5,35 Nhóm 5 1,5 1,23 2,01 1,02

(Ngn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh của Techcombank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt)

Bảng 2.6 thể hiện nợ quá hạn của DNNQD và của cá nhân chiếm tỷ trọng khá lớn và tương đương nhau. Đối với nợ quá hạn của DNNQD năm có tỷ lệ thấp nhất là năm 2016 chiếm 46,07%, năm cao nhất là năm 2013 chiếm 50,02%; nợ quá hạn của cá nhân năm có tỷ lệ thấp nhất là năm 2013 chiếm 45,39% và tăng dần đến năm 2016 là 46,07%; nợ quá hạn của DNNN chiếm tỷ trọng nhỏ nhất gia động xung quanh 4-5%. Nợ quá hạn của DNNQD và của cá nhân chiếm tỷ trong lớn và tương đương nhau là do cơ cấu dư nợ cho vay của hai nhóm này cũng khá tương đương nhau. Nợ quá hạn của DNNQD có xu hướng giảm đều qua các năm nhưng ngược lại thì nợ quá hạn của đối tượng là cá nhận tăng đều qua các năm.

2.2.1.2. Tình hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.

Nợ xấu chính là nợ ở nhóm 3,4,5 theo quyết định của NHNN. Neu nợ quá hạn là dấu hiệu rủi ro ban đầu thì nợ xấu là chỉ tiêu phản ánh mức độ tổn thất có nguy cơ xảy ra một cách rõ rệt hơn.

Bảng 2.7 : Phân loại nợ của Techcombank - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2013 -2016.

Chỉ tiêu Năm

2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dư nợ cho vay ^789 lữ -975 1.078

Trích DPRR 11,05 15,43 14,63 12,94

Tỷ lệ trích lập 1,4% 1,9% 1,5% 1,2%

(Nguôn: Báo cáo hoạt đông kinh doanh Techcombank - Chi nhánh Hoàng Quoc Việt)

Bảng số liệu 2.7 thể hiện tỷ lệ nợ xấu các năm của chi nhánh đều cao hơn so với toàn hệ thống. Năm 2013 nợ xấu là 25,27 tỷ đồng chiếm 3,2% tổng dư nợ; năm 2014 nợ xấu là 24,52 tỷ đồng chiếm 3,02% tổng dư nợ, năm 2015 nơ xấu là 30,71 chiếm 3,15%; năm 2016 nợ xấu đã giảm đi còn 24,79 tỷ đồng, chiếm 2,3%. Nợ xấu qua các năm có xu hướng biến động, nhưng nhìn chung tình hình nợ xấu đang có xu hướng cải thiện. Cụ thể năm 2015 dư nợ tín dụng tăng cao do sự khởi sắc của nền kinh tế, mức tăng là 20,07% nhưng tỷ lệ nợ quá hạn chỉ tăng nhẹ lên 3,15% so với năm 2014. Điều này cho thấy cơng tác phịng ngừa RRTD tại Chi nhánh đã được chú trọng và có hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu năm 2015 tăng chủ yếu là do khoản nợ nhóm 3 đã tăng lên 21,7 tỷ đồng chiếm 70,66% tổng nợ xấu, trong khi đó nợ nhóm 4 đã được cải thiện từ 8,2 tỷ của năm 2014 thì sang đến 2015 giảm cịn 7,00 tỷ đồng. Tuy vậy để đánh giá chung thì tình hình nợ xấu của chi nhánh vẫn cịn cao hơn tồn hệ thống. Cơng tác phịng ngừa được cải thiện hơn chứ chưa thực sự tốt.

Năm 2015 tỷ lệ nợ nhóm 5 tăng cho thấy cơng tác thẩm định và đánh giá khách hàng sau vay cịn nhiều vấn đề. Khi có nợ q hạn doanh nghiệp đi vay nóng để trả

cho ngân hàng và tiếp tục lâp dự án xin vay tiếp. Đến khi không vay được ở đâu, việc phá sản của doanh nghiệp là tất yếu, khả năng không thu hồi được khoản nợ là rất lớn. mặt khác những món vay quá hạn của nhiều năm trước cũng dồn về mà các món vay này chủ yếu là BĐS thế nên cần thời gian để có thể thu hồi nợ từ phát mại tài sản. Tới năm 2016 các chỉ số đã có những chuyển biến khả quan hơn, tuy nhiên do chính sách lãi suất của ngân hàng khá cao chính vì vậy tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu chững lại

2.2.1.3. Trích lập dự phịng rủi ro và bù đắp rủi ro tín dụng.

Trích lập dự phịng rủi ro cấu thành chi phí hoạt động của chi nhánh và là nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất xảy ra trong hoạt động tín dụng. Do đó, tn thủ các quy định của ngân hàng nhà nước nói chung và của Ngân hàng Techcombank nói riêng, chi nhánh đã thực hiện trích lập dự phịng rủi ro.

Bảng 2.8: Tình hình trích lập dự phịng tại Techcombank - CN Hoàng Quốc Việt

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP kỹ thương việt nam chi nhánh hoàng quốc việt thực trạng và giải pháp khoá luận tốt nghiệp 614 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w