- Hỗ trợ cho công ty mở rộng mạng lướ
3.3.2. Đối với Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan
Thực tế hoạt động cho thuê tài chính trong những năm qua cho thấy mơi trường pháp lí điều chỉnh hoạt động này còn rất nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do chúng ta đang trong tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật để phù hợp với các thông lệ quốc tế. Thêm vào đó, hoạt động cho th tài chính cịn khá mới mẻ ở Việt Nam, lại là một hoạt động có lien quan đến rất nhiều lĩnh vực khác như xuất nhập khẩu, thuế, ngân hàng thương mại, tài chính.. .Do vậy, khi ban hành các bộ luật riêng rẽ sẽ không tránh khỏi sự thiếu sót, khơng đồng nhất trong việc điều chỉnh hoạt động cho thuê tài chính. Từ kinh nghiệm phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại một số quốc gia trong khu vực Châu Á có thể thấy rằng, một trong những điều kiện tiên quyết thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này chính là việc có được một khung pháp lí hồn chỉnh. Hiện nay chúng ta chưa có đạo luật trọn vẹn quy định cụ thể về hoạt động cho th tài chính mà chỉ có Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của các công ty cho thuê tài chính hay Luật các tổ chức tín dụng nói chung. Vì thế Chính phủ và các Bộ ngành liên quan cần sớm hoàn thiện bộ luật về cho thuê tài chính để tạo mơi trường pháp lí thuận lợi cho hoạt động của các cơng ty cho th tài chính. Sau đây là một số kiến nghị để sửa đổi:
Mở rộng phạm vi huy động vốn cho các công ty cho thuê tài chính
Theo quy định tại điểu 20, khoản 3, Luật các Tổ chức Tín dụng năm 2010: các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (trong đó có cơng ty cho th tài chính) khơng được nhận tiền gửi khơng kì hạn hay theo điều 45, khoản 2, chỉ được nhận
tiền gửi có kì hạn 1 năm trở lên. Quy định này đã giới hạn rất nhiều đối với phạm vi huy động vốn của các cơng ty cho th tài chính,vì có nhiều khách hàng sẽ có nhu cẩu gửi tiền ngắn hạn. Mặc dù hoạt động cho thuê tài chính là hình thức tín dụng trung và dài hạn nhưng nguồn vốn ngắn hạn vẫn phần nào hỗ trợ cho công ty khi gặp khó khăn.Vì vậy, trong Luật tổ chức tín dụng nên bổ sung cho phép các tổ chức phi ngân hàng được phép huy động vốn ngắn hạn và khơng kì hạn.
Mở rộng phạm vi tài sản cho thuê tài chính bao gồm cả bất động sản như nhà ở, văn phòng, cửa hàng, kho bãi
Việc mở rộng loại tài sản cho thuê cũng là vấn đề cần quan tâm. Điều 20 và điều 61 của Luật các TCTD chỉ nêu chung chung tài sản thuê chứ khơng xác định đó là loại tài sản nào. Nhưng điều 7 của Nghị định 16/2001 thì nêu: “Tài sản cho thuê là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác”. Như vậy, theo các quy định trên thì bất động sản (nhà cửa, đất đai) chưa được xếp vào loại tài sản cho thuê tài chính. Đây là điều cần xem xét vì nó bất lợi cho nhiều phía. Về phía cơng ty CTTC thì đây là một quy định đã bó hẹp quy mơ hoạt động. Về phía khách hàng đây là thiệt thịi lớn vì để có được một mặt bằng để làm trụ sở, hoặc nhà xưởng sản xuất đối với nhiều doanh nghiệp khơng phải là điều đơn giản. Hơn nữa, nó khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Trên thế giới, hiện nay loại hình CTTC (thuê mua) phần lớn tài sản thuê là bất động sản. Chúng ta đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới, do vậy Chính phủ và NHNN nên mở rộng tài sản thuê là bất động sản để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trung, dài hạn của, các ngành công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn mới ra đời, cũng như loại hình kinh tế trang trại đang rất cần được thuê lâu dài các bất động sản.
Cần có chính sách để bảo vệ quyền lợi của bên cho thuê đó là việc thu hồi lại tài sản thuê khi bên thuê vi phạm hợp đồng.
Về mặt lý thuyết, thì xem ra hoạt động CTTC rất an tồn vì các văn bản pháp quy liên quan đều quy định bên cho thuê được thu hồi ngay tài sản nếu bên thuê vi phạm hợp đồng như nợ tiền thuê, sử dụng tài sản sai mục đích... Nhưng thực tế, đây là vướng mắc lớn nhất của các cơng ty CTTC vì mất rất nhiều thời gian mà khách hàng vi phạm vẫn không chịu tự giác giao trả tài sản và công ty
cũng khơng có một lực lượng nào để cưởng chế khách hàng cả. Vì vậy, cần có các quy định đồng bộ giữa NHNN và các cơ quan công quyền như cơng an, UBND các cấp để có sự hỗ trợ các cơng ty CTTC. Nếu điều này khơng được giải quyết, thì để đảm bảo an tồn trong hoạt động công ty bắt buộc phải tăng mức ký quỹ hoặc buộc khách hàng phải thế chấp, cầm cố, từ đó sẽ làm giảm tính ưu việt và giảm sức cạnh tranh của cơng ty CTTC so với các TCTD khác.
Các công ty CTTC cần được sự hướng dẫn cụ thể và các quy định để triển khai nghiệp vụ mua và cho thuê lại theo hình thức CTTC
Điều 16 của Nghị định 16 và khoản 3 điều 24 của Thông tư 08 đã quy định các nghiệp vụ mà công ty CTTC được thực hiện gồm: Cho thuê tài chính; mua và cho thuê lại; tư vấn cho khách hàng; thực hiện các dịch vụ ủy thác. . . Trong đó mua và cho thuê lại được hiểu là: cơng ty CTTC mua lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển thuộc sở hữu bên thuê và cho bên th th lại chính các tài sản đó dưới hình thức CTTC để bên th tiếp tục sử dụng cho hoạt động của mình.
Hiện nay các cơng ty CTTC khơng thể thực hiện nghiệp vụ mua và cho thuê lại vì một số quy định bất cập. Các tài sản thuộc diện này thường là hàng nhập khẩu và thường được miễn thuế nhập khẩu. Để ngăn ngừa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi lợi dụng ưu đãi này để trốn thuế, Nghị định 24/2005/NĐ-CP của Chính phủ đã quy định các tài sản này khơng được bán lại ở thị trường Việt Nam, nếu bán phải được Bộ thương mại cho phép. Thực tế, Bộ thương mại đã từ chối giải quyết nhiều giao dịch với nội dung trên. Thực ra, việc mua bán này khác hẳn với các giao dịch mua bán thơng thường vì nó chỉ diễn ra trên giấy tờ còn doanh nghiệp vẫn tiếp tục sử dụng tài sản và khi hết hạn thuê sẽ được phục hồi tư cách chủ sở hũu. Thực chất, nghiệp vụ này nhằm tài trợ các doanh nghiệp thốt khỏi khó khăn về tài chính vì các tài sản nhập khẩu thường có giá trị cao. Do vậy, cần có một quy định liên bộ giữa Bộ thương mại và NHNN để hướng dẫn cụ thể nghiệp vụ trên để cho các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới cơng nghệ, nâng cao sức sức cạnh tranh và để các công ty CTTC mở rộng quy mơ hoạt động.
Hình thành và phát triển thị trường trao đổi máy móc thiết bị
Hiện nay tại Việt Nam, việc nhập khẩu các thiết bị cũ khơng cịn q xa lạ đối với các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên, việc nhập khẩu này thường là tự phát, các doanh nghiệp tự tìm kiếm nguồn hàng, tự phân tích, đánh giá lợi hại dẫn đến rất nhiều bất cập như nhập thiết bị không phù hợp, nhập thiết bị quá cũ, khơng cịn khả năng sản xuất. Vì vậy, việc Chính phủ hỗ trợ để hình thành và phát triển thị trường trao đổi máy móc thiết bị cũ tại Việt Nam sẽ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có được thêm nguồn thiết bị sản xuất với giá rẻ, tận dụng được cơng nghệ của thế giới. Bên cạnh đó, thị trường trao đổi máy móc, thiết bị cũ sẽ tạo điều kiện cho các cơng ty cho th tài chính xử lí được các tài sản cho thuê được thu hồi do hết hợp đồng hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Thị trường trao đổi máy móc, thiết bị cũ cịn giúp kích hoạt phương thức mua và cho thuê lại.
Tuy nhiên, khi phát triển thị trường đặc biệt này, Chính phủ cần phải có những quy định chặt chẽ và cụ thể bởi việc định giá, đánh giá đối với các thiết bị cũ là vơ cùng khó khăn. Nếu các chính sách quản lí khơng chặt chẽ, nghiêm minh thì rất dễ biến nước ta thành “ bãi rác thải” công nghiệp.
Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với cơng ty cho th tài chính
Trước hết là về hồn thuế GTGT. Trong tín dụng ngân hàng, khi DN vay vốn ngân hàng để mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển thì DN đó được khấu trừ thuế GTGT ngay sau khi hồn thành việc mua bán tài sản, nhưng DN th tài sản thơng qua nghiệp vụ CTTC thì máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển đó lại phải khấu trừ thuế GTGT trong suốt cả thời gian thực hiện hợp đồng CTTC, nghĩa là DN phải vay cả thuế GTGT kéo dài suốt thời gian trả nợ, có thể từ 5 - 7 năm và như vậy, chi phí tài chính mà DN phải chịu thêm một khoản khơng đáng có. Vì vậy, đối với Luật Thuế GTGT (sửa đổi), đề nghị cho các DN thuê tài chính được khấu trừ ngay thuế GTGT sau khi ký kết hợp đồng CTTC.
Thứ hai, xin được miễn thuế GTGT trong trường hợp đặc thù. Trong nghiệp vụ CTTC có dịch vụ mua và cho th lại; ví dụ như DN có tài sản nhưng vì thiếu vốn lưu động, hoặc muốn đổi mới thiết bị thì DN có thể bán tài sản đó
cho cơng ty CTTC và cơng ty CTTC sẽ cho DN này th lại chính tài sản đó, hết thời hạn hợp đồng, DN được nhận quyền sở hữu tài sản đó (chỉ phải trả phí chuyển quyền sở hữu). Đây thực chất không phải là hoạt động kinh doanh mua bán sinh lời, mà chính là hình thức tín dụng CTTC. Hiện nay, dịch vụ này đang phải chịu thuế GTGT 10% (đối với máy móc, thiết bị...).
Nhằm tạo điều kiện cho hoạt động CTTC phát triển, đặc biệt trong việc tháo gỡ khó khăn về vốn đối với DN Việt Nam, đề nghị để dịch vụ CTTC được nằm trong danh mục không chịu thuế GTGT.
CHỈ TIÊU
NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018
SL % SL % SL %
Tổng dư nợ cho thuê 1.044,
9 100% 1.190, 1.190, 9 100% 1.286,7 100% Nợ đủ tiêu chuân 892 ,5 85,41 1066,7 89,57 1.179,2 91,6 Nợ quá hạn 35 ,6 3 ,4 28,5 2, 39 24 ,2 1,88^ Nợ dưới tiêu chuân 10
,4^ 0,99^ 15,08 26 1, 9 10,2 9^^0,7 Nợ nghi ngờ 24 ,9 2,38 8,16 68^^0, 57 2, 0,Ĩ9 Nợ có khả năng mất vố n 81 ,4^ 7,79 72,39 6, 07 70,3 8 5,46 Nợ xấu 116 ,6 11,17 95,64 03 8, 9 90,1 7,Ỡ7 CHỈ TIÊU N
ĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018
KẾT LUẬN
Hoạt động cho thuê tài sản mới được áp dụng tại Việt Nam trong những năm gần đây nhưng phần nào đã chứng tỏ được ưu thế của mình, đặc biệt là đối với việc nâng cao trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp. Sự góp mặt của các Cơng ty cho th tài chính đã góp phần giúp hoạt động cho thuê tài sản phát triển tại Việt Nam, hoà nhập với thị trường cho thuê khu vực và thế giới, giúp đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Cơng ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập chưa lâu nhưng cũng đã tạo lập cho mình một vị thế trên thị trường, đang giữ vị trí thứ 5 về thị phần cho thuê tài chính, chiếm vị trí thứ 3 về quy mơ danh mục khách hàng. Mặc dù mơi trường pháp lý cịn chưa đồng bộ như hiện nay nhưng công ty đã đạt được một số thành công như lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm, năng lực tài chính ngày càng được nâng lên khi vốn điều lệ tăng...
Bằng những tìm tịi, cố gắng của mình cùng với sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn ThS Vũ Ngọc Hương, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp với hi vọng sẽ góp phần giúp hoạt động cho thuê của Công ty ngày càng được nâng cao. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ, khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên chắc chắn nội dung của em cịn nhiều thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
64
PHỤ LỤC
Bảng 1: Tình hình dư nợ và phân loại nợ thuê tài chính
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn báo cáo tài chính của cơng ty cho th tài chính Vietcombank)
Bảng 2: Cơ cấu cho thuê tài chính theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp
Số liệu %/ tổngdư nợ Số liệu % /tổngdư nợ Số liệu %/ tổngdư nợ DN Nhà nước 286,18 2 27,39 % 152,469 12,78% 134,11 10,42% Cty TNHH và Cty cổ phần 676,08 4 64,67 % 982,146 82,7% 278,812 21,66% DN có vốn đầu tư nước ngoài
29,49
3 % 2,82 23,340 % 1,95 839,66 65,25%
Hợp tác xã và
cty tư nhân 8 25,23 % 2,41 22,854 % 1,94 26,822 20,8%
Cá nhân_______ 7,67 0,64 7,347 0,62% 5,813 0,45% Khác__________ 20,20 19,3 2,741 0,21% 1,457 0,11% Tổng dư nợ 1044, 9 100 % 1190,9 100% 1286,7 100%