Của đảng công nhân

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 7 ppsx (Trang 35 - 43)

dân chủ - xã hội Nga1 6 9

I. Thành phần 12 m ô n đ ồ

5 nhân vật [bất] khả xâm phạm (với cái chức thiên thần)170

II. (A)

1. phong trào bãi công và sự tấn công cách mạng; 2. chủ nghĩa cải l−ơng và cách mạng;

3. những nhiệm vụ của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc;

― đặt ra tr−ớc đại hội;

4. cách thức hoạt động trong các hội hợp pháp. III. (B)

(1) Đảng đoàn trong Đu-ma. (2) Các tờ báo hợp pháp. (3) Các hội hợp pháp.

(4) Những ng−ời cổ động bất hợp pháp và những khẩu hiệu bí mật của họ.

IV. (C)

Những bản nghị quyết và việc phổ biến những nghị quyết ấy...

Tóm tắt lời phát biểu về vấn đề tổ chức... 547

V. (D)

Những ng−ời đ−ợc tín nhiệm và sự đề bạt họ.

Viết xong ngày 24 tháng Chạp 1908 (6 tháng Giêng 1909) In lần đầu năm 1933 trong Văn tập Lê-nin, t. XXV

548

đề c−ơng các bài giảng

về chủ nghĩa mác1 7 1

C h ủ n g h ĩ a M á c V ấ n đ ề r u ộ n g đ ấ t (α) Học thuyết về giá trị

thặng d− (Mehrwert).

(α) Sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp. (β) Sự phát triển kinh tế. (β) Sản xuất nhỏ vs1)

sản xuất lớn. (γ) Đấu tranh giai cấp. (γ) Lao động làm thuê. (δ) Chủ nghĩa duy vật triết học. (δ) Địa tô.

(α) 1. Những ng−ời xã hội chủ nghĩa tr−ớc kia: "không công bằng" etc. Biểu lộ tình cảm, chứ khơng phải sự hiểu biết.

2. "Nguyên tắc lao động" (ở Nga). 3. Sản xuất hàng hóa.

4. Chủ nghĩa t− bản. Học thuyết Mehrwert. (β) 1. Sự phát triển kinh tế. Công nghiệp (1907).

2. Những thợ thủ công Nga.

3. Nông nghiệp.

4. Đ−ờng sắt và các tơ-rớt. 5. T− bản tài chính.

1) ― versus ― so với, đối lại với

Đề c−ơng các bài giảng về chủ nghĩa Mác 549

6. Xã hội hóa sản xuất. L a o đ ộ n g xã hội hóa và sự c h i ế m h ữ u cá nhân.

(γ) 1. Giai cấp vơ sản và sự đồn kết của nó (nơng nơ ― vơ sản l−u manh − vô sản).

2. Những cuộc bãi cơng lẻ tẻ. "Chiến tranh" với máy móc. 3. Cơng đồn và phong trào.

4. Đấu tranh chính trị: N−ớc Anh ― phái tự do

N−ớc Pháp ― phái cấp tiến (phái cộng hòa)

N−ớc Đức ― phái tự do (những năm 60) và phái cơ hội chủ nghĩa.

5. Những mục tiêu cách mạng của giai cấp công nhân: t−ớc đoạt bọn t− bản.

6. Cuộc đấu tranh cách mạng và cuộc đấu tranh nhằm thực hiện các cải cách.

(δ) Chủ nghĩa duy vật triết học.

1. Học thuyết của Marx = một thế giới quan hoàn chỉnh. 2. 2 thế giới quan chủ yếu và những xuất phát điểm triết

học: chủ nghĩa thầy tu và chủ nghĩa duy vật. 3. Ăng-ghen (Lút-vích Phơ-bách).

4. N−ớc Pháp năm 1789 ― Hê-ghen và Phơ-bách n−ớc Đức (tr−ớc năm 1848).

5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 6. N−ớc Nga: Tséc-n−-sép-xki

phái dân túy

bọn cơ hội chủ nghĩa hiện nay (Bô-gđa-nốp).

Viết xong năm 1908 hoặc 1909 In lần đầu năm 1933 trong Văn tập Lê-nin, t. XXV

550

đề c−ơng bản thuyết trình

"tình hình hiện tại của n−ớc Nga"1 7 2 của n−ớc Nga"1 7 2

I. Chế độ chuyên chế thay đổi theo h−ớng nào. Thành chế độ quân chủ tài phiệt hay quân chủ t− sản?

II. Đu-ma nhà n−ớc III và "những thủ đoạn đấu tranh nghị tr−ờng". Một vài ý kiến về những câu nói cách mạng rỗng tuếch của Đảng "xã hội chủ nghĩa - cách mạng".

III. Chủ nghĩa sô-vanh của bọn dân chủ - lập hiến và những sự ngả nghiêng của phái lao động.

IV. Về những con ng−ời ngông cuồng muốn "xông vào nơi mà họ đã bị đánh bại".

V. Cần tổ chức nh− thế nào việc Đảng dân chủ - xã hội lợi dụng hoạt động nghị tr−ờng ở Nga.

VI. Những ng−ời tích cực nhất hay là những kẻ yếu đuối nhất rời bỏ hàng ngũ dân chủ - xã hội? Tsê-rê-va-nin ― một nhân vật văn học và một điển hình xã hội.

VII. Ng−ời ta học đ−ợc gì qua kinh nghiệm của những ng−ời dân chủ - xã hội Đức trong thời kỳ có đạo luật đặc biệt.

VIII. Giai cấp vơ sản và giới trí thức tiểu t− sản trong những ngày hội và trong những ngày bình th−ờng của lịch sử.

In tr−ớc ngày 10 tháng Hai

(lịch mới) 1909 trong thông báo về buổi thuyết trình do nhóm trợ giúp, số 2 ở Pa-ri của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga phát hành Theo đúng bản in trong thông báo 551 d a n h m ụ c c á c t á c p h ẩ m c h−a t ì m t h ấ y c ủ a V . I . L ê - n i n C h ú t h í c h c á c b ả n c h ỉ d ẫ n t h â n t h ế v à s ự n g h i ệ p c ủ a V . I . L ê - n i n

Danh mục các tác phẩm của V. I. Lê-nin cho đến nay ch−a tìm thấy

552 553

danh mục các tác phẩm của V. I. Lê-nin

cho đến nay ch−a tìm thấy

(Tháng Ba 1908 - tháng Sáu 1909) 1908

th− gửi a. v. Lu-Na-tsác-xki

Trong th− gửi A. M. Goóc-ki ngày 6 (19) tháng T− 1908 V. I. Lê-nin có nói đến bức th− gửi cho A. V. Lu-na-tsác-xki giải thích lý do Lê-nin từ chối đến Ca-pri: "Tơi đã viết về vấn đề này cho A-n. Va-x.-tsu1)..." (Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 47, tr. 156).

th− gửi ng−ời nhà

Về những bức th− của V. I. Lê-nin gửi cho mẹ, cho M. A. U-li-a-nô- va, và cho chị gái A. I. U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va ― những bức th− này cho đến nay ch−a tìm thấy ― ng−ời ta đ−ợc biết qua những bức th− của Lê-nin gửi cho M. A. U-li-a-nô-va ngày 7 (20) tháng Sáu, ngày 27 tháng M−ời một (10 tháng Chạp) 1908 và qua những bức th− gửi cho A. I. U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va ngày 13 (26) tháng M−ời một, ngày 11 (24) tháng Chạp 1908, ngày 24 tháng Giêng (6 tháng Hai), ngày 3 hoặc 4 (16 hoặc 17) tháng Hai, ngày 24 tháng Hai (9 tháng Ba), ngày 8 (21) tháng Ba, ngày 26 tháng Ba (8 tháng T−) 1909 (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 55, tr. 308 - 309, 323 - 325 và 321 - 323, 327 - 329, 330 - 332, 342 - 344, 347 - 349, 357 - 358).

th− gửi I-u. M. XTê-clốp

Trong bức th− gửi cho V. I. Lê-nin ngày 23 tháng M−ời (5 tháng M−ời một) 1908, I-u. M. Xtê-clốp có thơng báo nh− sau: "Kính gửi Vla-đi-mia I-lích! Mãi đến hơm nay tơi mới ký đ−ợc bản hợp đồng và mãi đến hôm nay tơi mới có điều kiện trả lời bức th− của đồng chí

Danh mục các tác phẩm của V. I. Lê-nin cho đến nay ch−a tìm thấy

554

mà tơi đã nhận đ−ợc cách đây 5 ngày" (Cục l−u trữ trung −ơng của đảng thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xô). Trong th− từ trao đổi với Xtê-clốp nội dung đ−ợc bàn đến là sự tham gia của Lê-nin vào một văn tập nói về thân thế và sự nghiệp của N. G. Tséc-n−-sép-xki. I-u. M. Xtê-clốp đề nghị Lê-nin viết một bài về đề tài "Tséc-n−-sép-xki với vấn đề nông dân" và đề nghị Lê-nin cho biết nội dung bức th− của Ng−ời gửi cho A. A. Bô- gđa-nốp. Lê-nin gửi cho A. A. Bô-gđa-nốp bức th− của I-u. M. Xtê-clốp kèm theo đoạn ghi chú của Lê-nin (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 47, tr. 166).

th− gửi V. Đ. Bơn-tsơ - bru-ê-vích

Qua bức th− của V. Đ. Bơn-tsơ - Bru-ê-vích gửi V. I. Lê-nin ngày 26 tháng M−ời (8 tháng M−ời một) 1908 ng−ời ta đ−ợc biết là Lê-nin yêu cầu Bơn-tsơ - Bru-ê-vích giúp vào việc cơng bố bức th− ngỏ của A. M. Goóc-ki nói về việc giúp đỡ cho th− viện Cu-clin ở Giơ-ne-vơ (đây là nói về việc gửi các tờ báo và các tài liệu thuộc thời kỳ cách mạng 1905 - 1907) (Cục l−u trữ trung −ơng của đảng thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xơ).

báo cáo "về tình hình hiện tại

và nhiệm vụ của Đảng", những bài diễn văn và những lời phát biểu tại hội nghị v tồn nga

của Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội nga

Bản báo cáo "Về tình hình hiện tại và nhiệm vụ của đảng" đã đ−ợc Lê- nin đọc tại hội nghị ngày 23 tháng Chạp 1908 (5 tháng Giêng 1909).

Những tài liệu về bản báo cáo, về những bài diễn văn và phát biểu của Lê-nin tại hội nghị đều có ghi trong biên bản tóm tắt về các phiên họp của Hội nghị V tồn Nga của Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga, biên bản này đ−ợc bảo quản trong Cục l−u trữ trung −ơng của đảng thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xô.

1908 - 1909

những bức th− gửi cục quốc tế xã hội chủ nghĩa

Những tài liệu về các bức th− ch−a tìm thấy của V. I. Lê-nin gửi Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa trong những năm 1908 - 1909 có ghi lại

Danh mục các tác phẩm của V. I. Lê-nin cho đến nay ch−a tìm thấy 555

trong các bức ảnh sao chụp một số trang các quyển sổ ghi các th− từ gửi đến và gửi đi của Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa ― các bức ảnh sao chụp này đ−ợc bảo quản trong Cục l−u trữ trung −ơng của đảng thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc Ban chấp hành trung −ơng Đảng cộng sản Liên-xô và do C. Huy-xman trao lại cho

Viện. Trong những sổ này có ghi ngày nhận đ−ợc các bức th− của Lê- nin và nội dung tóm tắt những bức th− ấy; những đoạn ghi lại này chứng tỏ rằng trong những năm 1908 - 1909, Lê-nin đã trao đổi rất nhiều th− từ với C. Huy-xman, th− ký của Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa. Trong những bức th− của mình Lê-nin thơng báo về các khoản đóng góp của Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga nộp cho Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa, về những phiên họp toàn thể của Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, về các vụ bắt bớ các ủy viên Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, về việc gửi bản báo cáo của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đến Đại hội Stút-ga nhân dịp chuẩn bị cho xuất bản bản t−ờng thuật về Đại hội Stút-ga của Quốc tế II và v. v.. Trong hai bức th− Lê-nin đã yêu cầu Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa hãy giúp đỡ công nhân ngành da ở Vin-na lúc đó đang bãi cơng. Trong một bức th− Lê-nin đã trả lời các câu hỏi của C. Huy-xman về tổ chức dân chủ - xã hội bất hợp pháp ở Nga, về sự tồn tại Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung

−ơng của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga tại Giơ-ne-vơ, yêu cầu

Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa cho bí th− đảng đồn dân chủ - xã hội trong Đu-ma nhà n−ớc III biết những số liệu cần thiết về những vấn đề sau đây: về việc hạn chế ngày lao động, về cơng đồn, về tiền l−ơng cho các công nhân lao động chân tay và về chế độ bảo hiểm đối với công nhân mỏ.

1909

th− gửi L. X. Pê-re-xơ

Trong bức th− gửi cho A. I. U-li-a-nô-va - Ê-li-da-rô-va ngày 13 (26) tháng Năm 1909, V. I. Lê-nin cho biết là Ng−ời đã biên th− cho Pê-re- xơ, một ng−ời đã tham gia công việc xuất bản cuốn "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 55, tr. 359 - 361).

556

danh mục các xuất bản phẩm và văn kiện mà V. I. Lê-nin

đã tham gia hiệu đính

1908 - 1909

báo "ng−ời vô sản"

Số 26 ― (1 tháng T−) ngày 19 tháng Ba 1908. Số 27 ― (8 tháng T−) ngày 26 tháng Ba 1908. Số 28 ― (15) ngày 2 tháng T− 1908. Số 29 ― (29) ngày 16 tháng T− 1908. Số 30 ― (23) ngày 10 tháng Năm 1908. Số 31 ― (17) ngày 4 tháng Sáu 1908. Số 32 ― (15) ngày 2 tháng Bảy 1908. Số 33 ― (5 tháng Tám) ngày 23 tháng Bảy 1908. Số 34 ― (7 tháng Chín) ngày 25 tháng Tám 1908. Số 35 ― (24) ngày 11 tháng Chín 1908. Số 36 ― (16) ngày 3 tháng M−ời 1908. Số 37 ― (29) ngày 16 tháng M−ời 1908. Số 38 ― (14) ngày 1 tháng M−ời một 1908. Số 39 ― (26) ngày 13 tháng M−ời một 1908. Số 40 ― ngày 1 (14) tháng Chạp 1908. Số 41 ― ngày 7 (20) tháng Giêng 1909. Số 42 ― ngày 12 (25) tháng Hai 1909. Số 43 ― ngày 21 tháng Hai (6 tháng Ba) 1909. Phụ tr−ơng của số 44 ― ngày 4 (17) tháng T− 1909. Số 44 ― ngày 8 (21) tháng T− 1909.

Số 45 ― ngày 13 (26) tháng Năm 1909.

"về những xu thế của thời đại"

Văn tập, Xanh Pê-téc-bua, Nhà xuất bản "Sáng tác", 1908.

Văn tập này đ−ợc xuất bản vào khoảng giữa ngày 3 và 10 (16 và 23) tháng T− 1908. Trên tờ bìa trong của văn tập này, trong số các tác giả khác ― có lẽ số tác giả này cũng kiêm luôn biên tập viên xuất

Danh mục các xuất bản phẩm đã đ−ợc V. I. Lê-nin hiệu đính 557

bản phẩm kể trên ― có ghi tên Lê-nin (Vl. I-lin). Trong văn tập này Lê- nin đã cho đăng bài báo của mình ― có rút ngắn lại đơi chút ― nhan đề "Tính chất trung lập của các cơng đồn"; tr−ớc đó bài này đã đ−ợc đăng tồn văn (ngày 4 tháng Ba (19 tháng Hai) 1908) trên báo "Ng−ời vô sản", số 22.

báo cáo của ban chấp hành trung −ơng đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga

đọc tại đại hội stút-ga của quốc tế II

Bản báo cáo này, theo quy định, phải đ−ợc đ−a vào tập 3 hoặc tập 4 các bản báo cáo về Đại hội Stút-ga (1907), những tập này lúc đó đang đ−ợc Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa chuẩn bị cho xuất bản. Bản báo cáo này không đ−ợc đọc tại đại hội. Qua th− từ của V. I. Lê-nin trao đổi với C. Huy-xman, th− ký của Cục quốc tế xã hội chủ nghĩa, vào những năm 1908 - 1909 ng−ời ta thấy rằng Lê-nin quan tâm đến việc chuẩn bị xuất bản các bản báo cáo của đại hội này, và Lê-nin đã gửi cho C. Huy-xman phần đầu bản báo cáo của Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. Trong th− trả lời, Huy-xman thông báo cho Lê-nin biết là đã nhận đ−ợc bản báo cáo.

1909

"thông báo của Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga về hội nghị toàn Đảng th−ờng kỳ mới đây

của đảng"

Paris, Ban chấp hành trung −ơng

Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga xuất bản, [1909] Bản "Thông báo" này đ−ợc Ban chấp hành trung −ơng cho xuất bản chẳng bao lâu sau Hội nghị V tồn Nga của Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga. Cơ quan ngôn luận trung −ơng của đảng ― báo "Ng−ời dân chủ - xã hội", số 2, ngày 28 tháng Giêng (10 tháng Hai) 1909 ― trong mục thông báo về hoạt động của hội nghị có viện dẫn các nghị quyết của hội nghị, những nghị quyết này đ−ợc công bố trong bản "Thông báo" của Ban chấp hành trung −ơng.

báo "ng−ời dân chủ - xã hội"

Số 2 ― (28 tháng Giêng) ngày 10 tháng Hai 1909. Số 3 ― ngày 9 (22) tháng Ba 1909.

Danh mục các xuất bản phẩm đã đ−ợc V. I. Lê-nin hiệu đính

558

Số 4 ― ngày 21 (8) tháng T− 1909.

Số 5 ― (23 tháng T−) ngày 6 tháng Năm 1909. Số 6 ― ngày 4 (17) tháng Sáu 1909.

R. Lúc-xăm-bua. "Cơn say cách mạng"

Bài báo của R. Lúc-xăm-bua ― nhan đề "Cơn say cách mạng", nhằm chống phái triệu hồi và phái tối hậu th− ― đã đ−ợc đăng ngày 8 (21) tháng T− 1909 trên báo "Ng−ời vô sản", số 44.

Có những tài liệu chứng tỏ V. I. Lê-nin đã hiệu đính bài này, những tài liệu này có ở trong các văn kiện đ−ợc bảo quản tại Cục l−u trữ trung

−ơng của đảng thuộc Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê-nin trực thuộc

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 17 phần 7 ppsx (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)