Luồn vào nắm lấy chính quyền

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 3 potx (Trang 34 - 38)

Trong thời kỳ chiến tranh, ngoại giao khơng có gì để mà làm. Khi chiến sự kết thúc, thì các nhà ngoại giao nhảy lên hàng đầu, họ làm tổng kết, họ tính tốn, họ tập đóng vai mơi giới trung thực.

Một tình hình t−ơng tự nh− vậy cũng diễn ra trong cuộc cách mạng Nga. Trong thời kỳ xung đột vũ trang của nhân dân với các lực l−ợng của chế độ chuyên chế, bọn t− sản tự do chủ nghĩa lẩn trốn trong hang của họ. Họ chống lại bạo lực từ trên xuống và từ d−ới lên, họ thù ghét cả sự độc đốn của chính quyền lẫn sự hỗn loạn của đám quần chúng. Họ nhảy ra sân khấu lúc chiến sự kết thúc, và các quyết định về mặt chính trị của họ phản ánh rất rõ những sự biến đổi trong tình hình chính trị do chiến sự đem lại. Giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa trở nên "hồng" sau ngày 9 tháng Giêng; bây giờ nó bắt đầu "đỏ" sau những sự biến ở Ô-đét-xa, những sự biến này (cùng với các sự biến ở Cáp-ca-dơ, ở Ba-lan v.v.) đánh dấu sự lớn lên mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa nhân dân chống chế độ chuyên chế trong thời gian nửa năm cách mạng.

Ba đại hội vừa qua của phái tự do rất bổ ích về ph−ơng diện này. Đại hội của các nhà công nghiệp và th−ơng nghiệp là đại hội bảo thủ hơn cả73. Bọn này đ−ợc chính phủ chuyên chế tin cậy hơn hết. Họ không bị cảnh sát quấy rầy. Họ chỉ trích dự án của Bu-l−-ghin, chê trách dự án ấy, đòi hỏi

Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh 191 V. I. Lê-nin 192

hiến pháp, nh−ng theo chúng tơi có thể phán đốn dựa vào các tin tức ch−a đầy đủ của chúng tơi, thì thậm chí họ khơng nêu lên cả vấn đề tẩy chay cuộc bầu cử Đu-ma Bu-l−-ghin. Đại hội cấp tiến nhất, đó là đại hội đại biểu "Liên minh các hội liên hiệp"74. Đại hội ấy tiến hành bí mật, ở ngồi lãnh thổ Nga, tuy là bên cạnh thành phố Pê-téc-bua, ở Phần-lan. Nh− ng−ời ta nói, các đại biểu đi dự đại hội thận trọng giấu mọi giấy tờ, nên những cuộc lục sốt của cảnh sát ở biên giới khơng đem lại kết quả gì cả. Đại hội này, với đa số phiếu (chống lại một thiểu số hình nh− cũng lớn), đã tán thành hoàn toàn và kiên quyết tẩy chay cuộc bầu cử Đu-ma Bu-l−-ghin, tán thành mở cuộc cổ động rộng rãi nhằm mục đích thực hiện quyền đầu phiếu phổ thông.

Đứng ở giữa là đại hội có "ảnh h−ởng" nhất, long trọng và rùm beng nhất, đại hội các nhà hoạt động của hội đồng địa ph−ơng và thành phố 75. Đại hội gần nh− là hợp pháp: cảnh sát chỉ lập biên bản lấy lệ và yêu cầu họ giải tán, và họ đáp lại yêu cầu ấy bằng một nụ c−ời. Những tờ báo đăng tin về đại hội ấy chỉ bị phạt bằng cách đình bản ("Lời nói" 76) hoặc cảnh cáo ("Tin tức n−ớc Nga"). Theo báo cáo tổng kết của ông Pi-ốt Đôn-gô-ru-cốp, đăng trên tờ "Times"77, thì có 216 đại biểu dự đại hội. Phóng viên các báo n−ớc ngồi đánh điện đi khắp thế giới về đại hội này. Về vấn đề chính trị chủ yếu: có nên tẩy chay "hiến pháp" Bu-l−-ghin hay khơng, thì đại hội khơng tỏ thái độ nào cả. Theo tin tức của báo chí Anh, thì đa số tán thành tẩy chay, nh−ng ban tổ chức đại hội lại chống lại. Họ đã nhân nh−ợng với nhau bằng cách gác vấn đề ấy lại, cho đến khi cơng bố dự án của Bu-l−-ghin, và khi đó sẽ triệu tập lại đại hội bằng điện báo. Cố nhiên là đại hội kiên quyết lên án dự án của Bu-l−-ghin, đại hội thông qua dự án hiến pháp (quân chủ và chế độ hai viện) của phái "Giải phóng", bác bỏ việc kêu gọi Nga hồng và quyết định "hiệu triệu nhân dân".

Chúng tơi ch−a có văn bản bản hiệu triệu ấy. Theo tin tức của báo chí n−ớc ngồi, thì bản hiệu triệu ấy điểm lại, với những lời lẽ dè dặt, những sự kiện đã xảy ra từ đại hội tháng M−ời một của phái hội đồng địa ph−ơng, kể lại những việc chứng tỏ sự dây d−a chậm trễ thiếu thiện ý của chính phủ, sự vi phạm những lời hứa hẹn, sự lãnh đạm vơ liêm sỉ của chính phủ đối với các yêu sách của d− luận. Cùng với lời hiệu triệu nhân dân, đại hội cũng đã hầu nh− nhất trí thơng qua cả nghị quyết chống lại các hành động độc đốn và bất cơng của chính phủ. Nghị quyết ấy tun bố rằng, "vì lẽ chính phủ có những hành động độc đoán và th−ờng xuyên xâm phạm quyền hạn của xã hội, đại hội cho rằng nhiệm vụ của mọi ng−ời là phải bảo vệ các quyền tự nhiên của con ng−ời bằng các biện pháp hồ bình, gồm cả việc chống lại các hành động của các nhà cầm quyền xâm phạm các quyền ấy, dù cho những hành động ấy có dựa vào lời văn của luật pháp đi nữa" (chúng tơi trích dẫn theo tờ "Times").

Nh− vậy, giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa tiến một b−ớc sang bên tả, đó là điều rõ ràng khơng cịn nghi ngờ gì nữa. Cách mạng đang tiến lên phía tr−ớc, và bọn dân chủ t− sản cũng khập khiễng đi theo sau. Thực chất của nền dân chủ đó, một thứ dân chủ t− sản, đại biểu cho lợi ích của các giai cấp hữu sản, bảo vệ sự nghiệp của tự do một cách không triệt để và vụ lợi, thực chất đó ngày càng lộ ra rõ rệt, dù cho nền dân chủ t− sản ấy có "đỏ hơn" và đơi khi cố gắng dùng lời lẽ "na ná cách mạng".

Trong thực tế, việc hoãn giải quyết vấn đề tẩy chay hiến pháp Bu-l−-ghin có nghĩa là thế nào? Có nghĩa là hãy cịn muốn mặc cả thêm với chế độ chuyên chế. Có nghĩa là cái đa số tán thành tẩy chay thiếu lịng tự tin. Có nghĩa là mặc nhiên thừa nhận rằng các ngài địa chủ và th−ơng gia đòi hiến pháp, nh−ng có lẽ họ lại thỏa mãn với một kết quả thấp hơn. Nếu ngay nh− đại hội của những ng−ời t−

Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh 193 194 V. I. Lê-nin

sản tự do chủ nghĩa cũng không dám lập tức cắt đứt với chế độ chuyên chế và với hài kịch Bu-l−-ghin, thì thử hỏi ng−ời ta cịn có thể chờ đợi gì ở cái đại hội của mọi tên t− sản mà ng−ời ta sẽ gọi là "Đu-ma" Bu-l−-ghin, đại hội sẽ đ−ợc bầu ra (nếu nó sẽ đ−ợc bầu lúc nào đó!) d−ới đủ mọi thứ áp lực của chính phủ chuyên chế?

Chính phủ chuyên chế đánh giá hành động ấy của phái tự do đúng là nh− vậy đấy, nó coi hành động đó chỉ là một trong những giai đoạn của sự mặc cả t− sản. Một mặt, chính phủ chuyên chế thấy sự bất bình của phái tự do nên "bổ sung" thêm chút ít vào các lời hứa hẹn: báo chí n−ớc ngồi báo tin rằng trong dự án của Bu-l−-ghin có thêm vào nhiều điều thay đổi mới "có tính chất tự do chủ nghĩa". Mặt khác, chính phủ chuyên chế đối phó với sự bất mãn của các đại biểu hội đồng địa ph−ơng bằng một sự đe dọa mới: ở đây cần chú ý đến bản tin của phóng viên tờ "Tai-mơ"1) nói rằng để đối phó lại "chủ nghĩa cấp tiến" của các hội đồng địa ph−ơng, Bu-l−-ghin và Gô-rê-m−-kin đề nghị xúi giục nông dân chống bọn "quý tộc", bằng cách nhân danh Nga hoàng hứa hẹn cắt thêm đất cho nông dân và tổ chức cuộc tr−ng cầu dân ý "bình dân" (dựa vào sự giúp đỡ của bọn tr−ởng quan địa ph−ơng) về vấn đề có nên tổ chức tuyển cử trên cơ sở chế độ đẳng cấp hay không. Lẽ dĩ nhiên, bản tin ấy chỉ là một tiếng đồn đại đ−ợc tung ra hẳn là có dụng ý. Nh−ng, điều khơng cịn nghi ngờ gì nữa là chính phủ khơng sợ những hình thức mị dân dã man, thô lỗ và tàn bạo nhất, không sợ bạo động của "đám quần chúng man rợ" và của đám dân chúng nằm d−ới đáy cùng của xã hội, cịn phái tự do thì lại sợ sự nổi dậy của nhân dân chống bọn c−ờng quyền, chống bọn c−ớp bóc, chống những hành động tàn bạo kiểu Thổ-nhĩ-kỳ. Chính phủ đã bắt đầu từ lâu gây ra cuộc đổ máu với những hình thức và quy mơ ch−a __________

1) - Thời báo

từng thấy. Cịn phái tự do thì đáp lại rằng họ muốn tránh những cuộc đổ máu! Sau câu trả lời nh− thế, thì có phải bất kỳ tên sát nhân làm thuê nào cũng có quyền xem th−ờng họ, coi họ nh− là bọn con buôn t− sản hay không? Sau việc ấy, há chẳng phải là đáng buồn c−ời mà thấy cái nghị quyết hiệu triệu nhân dân, trong đó lại thừa nhận việc "phản kháng một cách hồ bình" chống độc đốn và vũ lực, hay sao? Chính phủ phân phát vũ khí cho bên phải và bên trái, mua chuộc bất kỳ ai có thể mua chuộc đ−ợc để xúi họ tàn sát, giết chóc "ng−ời Do-thái", "ng−ời dân chủ", ng−ời ác-mê-ni-a, ng−ời Ba-lan v.v.. Trong lúc đó thì các "nhà dân chủ" của chúng ta còn cho rằng vận động để làm một cuộc "phản kháng một cách hồ bình" đó là một b−ớc "cách mạng"!

Trong tạp chí "Giải phóng", số 73 mà chúng tôi vừa nhận đ−ợc, ông Xtơ-ru-vê đã phẫn nộ chống ơng Xu-vơ-rin, vì ơng này đã vỗ vai khích lệ ơng I-van Pê-tơ-run-kê-vích và đề nghị bố trí những ng−ời tự do chủ nghĩa loại ấy vào các bộ và cục để làm cho họ an tâm. Ơng Xtơ-ru-vê bất bình chính vì ơng định đ−a ơng Pê-tơ-run-kê-vích và những ng−ời ủng hộ ơng này trong các hội đồng địa ph−ơng ("gắn bó mình tr−ớc lịch sử và dân tộc, bởi một c−ơng lĩnh" - c−ơng lĩnh nào? ở đâu? ) vào nội các t−ơng lai của Đảng dân chủ - lập hiến. Còn chúng tơi thì nghĩ rằng t− cách của những ơng kiểu Pê-tơ-run-kê- vích trong cuộc đón tiếp của Nga hồng và trong đại hội các hội đồng địa ph−ơng ngày 6 (19) tháng Bảy cho phép ngay cả các ơng Xu-vơ-rin có tồn quyền khinh rẻ những "ng−ời dân chủ" kiểu ấy. Ông Xtơ-ru-vê viết: "bất kỳ ng−ời nào chân thật và biết suy nghĩ trong phái tự do ở Nga đều đòi hỏi cách mạng". Chúng tơi thì nói rằng, nếu nh− "đòi hỏi cách mạng" ấy đã biểu hiện hồi tháng Bảy 1905 bằng nghị quyết về các biện pháp phản kháng một cách hồ bình, thì những ơng Xu- vơ-rin có tồn quyền đối xử với những "đòi hỏi" nh− thế và những "nhà cách mạng" kiểu ấy bằng cách khinh rẻ và chế nhạo.

Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh 195 196 V. I. Lê-nin

Chắc là ông Xtơ-ru-vê sẽ phản đối ý kiến ấy và cho rằng những sự kiện từ tr−ớc đến nay đã đẩy phái tự do ở n−ớc ta về phía tả, sẽ dần dần đ−a họ đi xa hơn nữa. Cũng trong số tạp chí 73 ấy, ơng nói: "Những điều kiện để cho quân đội can thiệp về mặt thể lực vào cuộc đấu tranh chính trị sẽ chỉ thực tế xảy ra khi nào chế độ quân chủ chuyên chế xung đột với quốc dân đ−ợc tổ chức d−ới hình thức cơ quan đại biểu của nhân dân. Lúc đó thì qn đội sẽ bị đặt tr−ớc một sự lựa chọn: chính phủ hay quốc dân, và sự lựa chọn ấy sẽ khơng khó và khơng sai lầm".

Câu chuyện thi vị êm đềm ấy rất giống nh− là trì hỗn cách mạng đến tận ngày sóc Hy-lạp78. Ai là ng−ời tổ chức quốc dân thành cơ quan đại biểu của nhân dân? Chính quyền chuyên chế chăng? Nh−ng chính quyền ấy chỉ chịu tổ chức cái Đu-ma Bu-l−-ghin, mà chính ơng cũng phản đối và không thừa nhận là cơ quan đại biểu của nhân dân kia mà! Hay là "quốc dân" sẽ tự mình tổ chức lấy cơ quan đại biểu của nhân dân? Nếu vậy thì tại sao phái tự do lại khơng muốn nghe nói đến chính phủ cách mạng lâm thời, một chính phủ chỉ có thể dựa vào quân đội cách mạng? Tại sao khi họ nhân danh nhân dân mà phát biểu ý kiến tại đại hội của họ, thì họ lại khơng tiến hành một b−ớc nào chứng tỏ rằng quốc dân đ−ợc tổ chức thành cơ quan đại biểu của nhân dân? Th−a các ngài, nếu các ngài thật sự là đại biểu của nhân dân chứ không phải đại biểu của giai cấp t− sản phản bội quyền lợi của nhân dân trong cách mạng, thì tại sao các ngài lại khơng hiệu triệu quân đội? không tuyên bố cắt đứt với chế độ quân chủ chuyên chế? tại sao các ngài lại nhắm mắt tr−ớc sự tất yếu của một cuộc chiến đấu quyết liệt giữa quân đội cách mạng và quân đội Nga hồng?

Chính tại vì các ngài sợ hãi nhân dân cách mạng, nên trong lúc dùng lời nói để kêu gọi họ, thì trên thực tế, các ngài lại tính tốn và mặc cả với chính phủ chun chế. Cuộc đàm phán giữa chủ tịch ban tổ chức đại hội các hội

đồng địa ph−ơng, ông Gơ-lơ-vin, với tổng trấn qn sự Mát- xcơ-va Cơ-dơ-lốp, chính là một bằng chứng nữa về việc đó. Ơng Gơ-lơ-vin cam đoan với Cơ-dơ-lốp rằng những tin đồn về ý định biến đại hội ấy thành Quốc hội lập hiến chỉ là tin nhảm. Cái đó có nghĩa là gì? Có nghĩa là đại biểu của phái dân chủ t− sản có tổ chức đảm bảo với đại biểu của chế độ chuyên chế rằng họ sẽ khơng cắt đứt với chính quyền chun chế đâu! Chỉ những ng−ời ấu trĩ về chính trị mới có thể khơng hiểu rằng hứa hẹn không tuyên bố đại hội là Quốc hội lập hiến - tức là hứa hẹn không áp dụng những biện pháp thực sự cách mạng, vì cố nhiên Cơ-dơ-lốp khơng phải sợ danh từ: Quốc hội lập hiến - mà sợ những hành động có thể làm gay gắt thêm cuộc xung đột và gây ra cuộc đấu tranh kiên quyết của nhân dân và quân đội chống chế độ Nga hoàng! Nh− thế há chẳng phải là một sự giả dối chính trị, khi mà ngồi miệng các ngài tự x−ng mình là ng−ời cách mạng, các ngài nói đến việc kêu gọi nhân dân, nói rằng mình khơng cịn hy vọng gì vào Nga hồng, nh−ng trong việc làm thì tìm cách làm cho tay sai của Nga hoàng yên tâm đối với những ý định của mình hay sao?

Ơi! Những danh từ hoa mỹ của bọn tự do! Lãnh tụ của Đảng "dân chủ - lập hiến" là ngài I. Pê-tơ-run-kê-vích đã từng tn ra bao nhiêu danh từ ấy tại đại hội! Chúng ta hãy xem ơng ta đã "gắn bó mình tr−ớc lịch sử và dân tộc" bằng những lời tun bố gì. Chúng tơi trích dẫn theo tin tức của tờ "Tai-mơ".

Ơng đơ - Rơ-béc-ti lên tiếng tán thành gửi thỉnh cầu đến Nga hồng. Cịn Pê-tơ-run-kê-vích, Nơ-vơ-xin-txép, Sa- khốp-xcơi và Rơ-đi-tsép thì chống lại. Khi bỏ phiếu, thì chỉ có sáu phiếu tán thành gửi thỉnh cầu. Trong diễn văn của ơng Pê-tơ-run-kê-vích có đoạn: "Khi chúng tơi đi đến Pê-téc-gốp ngày 6 (19) tháng Sáu, chúng tơi cịn hy vọng rằng Nga hồng sẽ hiểu tình hình nguy ngập và sẽ làm một điều gì đó để ngăn ngừa mối nguy cơ ấy. Bây giờ thì khơng

Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh 197 198 V. I. Lê-nin

cịn có thể hy vọng gì về điều ấy nữa. Chỉ cịn có một lối ra. Từ tr−ớc đến nay chúng ta hy vọng một sự cải cách từ bên trên, từ nay thì hy vọng duy nhất của chúng ta là nhân dân. (V ỗ t a y v a n g d ộ i ) . Chúng ta phải nói cho nhân dân biết sự thật bằng những lời lẽ giản dị và trong sáng. Sự bất lực và yếu ớt của chính phủ đã dẫn đến cách mạng. Đó là một sự thật mà

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 11 phần 3 potx (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)