Vai trò NFV trong hạ tầng mạng hiện nay của nước ta

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học báo cáo môn báo HIỆU và điều KHỂN kết nối đề tài ảo hóa các CHỨC NĂNG MẠNG NFV (Trang 27 - 29)

Trên thực tế thì các bạn cũng đã quá rõ hiện trạng và sự tụt lùi không chỉ trong ngành Công nghệ thông tin mà cả hạ tầng mạng của nước ta so với các nước phát triển trên thế giới. Minh chứng cụ thể nhất, Viettel vào nửa đầu năm 2017, mới bắt đầu mở rộng và triển khai các hệ thống mạng 4G tại một số khu vực chủ yếu tại nước ta. Lúc này đã đặt ra một bài tốn khó về việc xây dựng lại và phát triển hạ tầng phần cứng mạng bên dưới bởi những nhu cầu mới cần phải được đáp ứng.

Khi kỉ nguyên công nghệ mới được mở ra, các nhu cầu cũng ngày càng năng cao. Vấn đề cải thiện hạ tầng mạng của số lượng lẫn chất lượng đều là vô cùng cần thiết, không chỉ tại Việt Nam. Điều này cũng đã vơ tình tạo ra khá nhiều áp lực lên các nhà cung cấp dịch vụ mạng - Network Service Provider về vấn đề cấp thiết nâng cao chất lượng dịch vụ truyền dẫn.

Cơng nghệ NFV cho phép chúng ta có thể phân chia riêng biệt các hàm chức năng mạng (Network Function — NF) khỏi thiết bị vật lý chuyên biệt như: NAT, DNS, CDN. Firewall, Caching, Intrusion Detection,.. Sau đó là những kế hoạch triển khai các hàm chức năng mạng này dưới dạng phần mềm hóa. Và đương nhiên chúng có thể chạy trong mỗi trường ảo hóa, cụ thể như trên thiết bị phần cứng (hardware) phổ thơng.

Chính vì vậy mà các thiết bị vật lý ấy đã khơng cịn giữ riêng cho mình là phần cứng độc quyền của các nhà mạng hay các hãng nữa. Thay vào đó có thể: máy chủ (servers), thiết bị lưu trữ dữ liệu (storages) hoặc thiết bị chuyển mạch (switches)... Những thiết bị

22

này dường như được sản xuất hàng loạt, nhưng vẫn đảm bảo và theo các tiêu chuẩn công nghiệp chung được đặt ra.

Khơng chỉ giúp chúng ta có thể giảm thiểu được những khoản chi phi đầu tư, mà sự phụ thuộc vào các thiết bị phần cứng chun biệt cũng khơng cịn q nặng nề giống như trước kia. Ngồi ra, các nhà mạng cũng có thể chủ động khởi tạo, điều phối cũng như di chuyển được NF- các hàm chức năng mạng hay những dịch vụ mang một cách linh hoạt và dễ dàng hơn rất nhiều. Chính vì vậy mà việc đầu tư hạ tầng phần cứng cũng được tận dụng tốt hơn. Từ việc cắt giảm, tiết kiệm chi phí đầu tư, chi phí bảo dưỡng, vận hành, nâng cấp thiết bị.

23

Kết Luận

Khơng thể phủ nhận tầm quan trọng cũng như những giá trị mà NFV mang lại. Tuy nhiên, NFV cũng có một vài những hạn chế riêng và hồn tồn có thể cải tiến trong tương lai để trở thành một công cụ công nghệ quan trọng trong việc xây dựng và phát triển hạ tầng hệ thống của các chủ thể hay cá nhân sử dụng. Ngồi ra, với việc thế giới cơng nghệ đang ngày càng một tiến hóa thì việc một hệ thống mới thay thế NFV là điều dễ hiểu, mặc dù vậy, khi mà mạng NFV vẫn còn được sử dụng một cách rộng rãi thì việc NFV sẽ vẫn là niềm tin của các doanh nghiệp trong nhiều năm nữa. Lời cuối, một lần nữa chúng em xin cảm ơn thầy Hoàng Trọng Minh cũng như các bài giảng, tiết học của thầy đã cho chúng em thật nhiều kiến thức trên con đường mà bọn em đang bước đi sắp tới.

24

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học báo cáo môn báo HIỆU và điều KHỂN kết nối đề tài ảo hóa các CHỨC NĂNG MẠNG NFV (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(29 trang)
w