của đảng ở ngoài n−ớc
Đối với một đảng hoạt động trong những điều kiện nh− đảng chúng ta, thì việc có một cơ sở ở ngồi n−ớc là cần thiết và không thể tránh đ−ợc. Bất cứ ng−ời nào suy nghĩ một chút về tình hình của đảng cũng đều sẽ thừa nhận điều đó. Dù cho các đồng chí ở trong n−ớc có nhìn ra "ngồi n−ớc" với một cặp mắt bi quan nh− thế nào chăng nữa, nh−ng nếu biết đ−ợc về những điều đang diễn ra ở đây, nhất là từ sau cuộc hội nghị toàn thể cách đây khơng lâu, thì đó sẽ là một điều rất có ích đối với họ.
Sự thống nhất ở ngồi n−ớc phải chăng đã đạt đ−ợc? Khơng. Và vì một nguyên nhân rất giản đơn: một trong những bên ― phái "Tiếng nói" ― khơng tỏ ra có một sự h−ởng ứng nào đối với lời hiệu triệu đ−ợc Ban chấp hành trung −ơng nhất trí thơng qua, kêu gọi xố bỏ sự chia rẽ ở ngồi n−ớc. Báo "Tiếng nói" có tính chất bè phái, bất chấp cả quyết nghị nhất trí của Ban chấp hành trung −ơng, vẫn khơng tự đóng cửa, mặc dù đồng chí Mác-tốp, một trong những biên tập viên của báo đó, đã chính thức tun bố tại hội nghị tồn thể (xem các biên bản hội nghị toàn thể) rằng vơ luận thế nào đồng chí đó cũng sẽ tìm cách tạm thời đình bản tờ báo đó*. Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp
* Nguyên văn lời tuyên bố đó nh− sau:
"Đồng chí Mác-tốp tuyên bố rằng, mặc dù đồng chí ấy khơng thể
V. I. Lê-nin
300
hành trung −ơng còn ch−a kịp tiến hành một b−ớc nào để thực hiện sự thống nhất, thì bốn biên tập viên của báo "Tiếng nói" (trong đó có hai ng−ời tham gia cả ban biên tập Cơ quan ngôn luận trung −ơng!!) đã ra một bản tuyên ngôn kêu gọi ― một lời kêu gọi đ−ợc che đậy vụng về ― đừng thống nhất. Tổ chức hiện có ở ngồi n−ớc "Th−ờng vụ trung −ơng của các nhóm ở ngồi n−ớc" (đ−ợc cử ra ở Ba-lơ Iẵ năm tr−ớc đây tại đại hội có tính chất bè phái chủ nghĩa của phái men-sê-vích) cũng làm nh− vậy. Cái "Th−ờng vụ trung −ơng của các nhóm ở ngồi n−ớc" ấy giờ đây thậm chí cũng khơng cịn đại diện cho tồn thể những ng−ời men-sê-vích nữa, mà chỉ đại biểu cho bộ phận những ng−ời men-sê-vích đi theo báo "Tiếng nói". Nh−ng với sự ủng hộ của tờ "Tiếng nói", Th−ờng vụ ở ngồi n−ớc này cũng đủ mạnh để phá hoại sự thống nhất. Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng chỉ cịn có cách là kêu gọi bản thân các nhóm, các phần tử ủng hộ đảng, và tr−ớc hết là kêu gọi cơng nhân. Song vì những ngun nhân mà d−ới đây chúng tơi sẽ nói đến, việc đó đã khơng đ−ợc làm, hoặc đ−ợc làm hết sức không thoả đáng. Giống nh− tr−ớc đây, Ban chấp hành trung −ơng ở n−ớc ngồi, tạm thời chỉ có thể trơng chờ vào sự ủng hộ của các nhóm bơn-sê-vích mà thơi. Nh−ng gần đây, ngồi họ ra thì cịn có thêm những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng, các phần tử thù địch với phái thủ tiêu (đại bộ phận là những ng−ời ủng hộ tờ "Nhật ký" của đồng chí Plê-kha-nốp).
Sự phân hố có tính chất ngun tắc trong phái men-sê-vích ở ngồi n−ớc rõ ràng là có một ý nghĩa lớn, vì đây là một triệu chứng, là sự phản ánh của những điều đang diễn
dân chủ - xã hội", nh−ng lấy t− cách cá nhân, đồng chí ấy tuyên bố rằng chắc sẽ khơng gặp trở ngại gì về phía ban biên tập báo "Tiếng nói ng−ời dân chủ - xã hội", nếu nh− sau số "Tiếng nói" sắp tới, tạm thời thử đình bản tờ báo đó (một hai tháng hoặc lâu hơn) để chờ xem kết quả công tác của ban biên tập mới của Cơ quan ngôn luận trung −ơng".
Sự thống nhất của đảng ở ngoài n−ớc 301
ra ngay cả ở Nga, tuy có thể là ít rõ rệt hơn. Những ng−ời men- sê-vích ủng hộ đảng đã đ−a ra một số nghị quyết về vấn đề đó. D−ới đây là một vài đoạn trích từ những nghị quyết ấy. ở Pa-ri, những ng−ời men-sê-vích phản đối báo "Tiếng nói" (họ có tới 20 ng−ời) đã viết: "... trong số 19 - 20 của cơ quan ngơn luận ấy (báo "Tiếng nói") rõ ràng là ng−ời ta đã đ−a ra một đ−ờng lối mới, chẳng hạn trong bài "Đấu tranh cho hoạt động hợp pháp" của đồng chí Đan; bài báo này đã thay thế những khẩu hiệu dân chủ - xã hội bằng một khẩu hiệu đặc biệt, ít ra cũng lập lờ và giống nh− đúc với cái khẩu hiệu trong thời kỳ "chủ nghĩa kinh tế": đấu tranh cho các quyền,... "chủ nghĩa thủ tiêu, mà từ tr−ớc tới nay ban biên tập báo "Tiếng nói" vẫn phủ nhận, thì nay đã đ−ợc thể hiện công khai trên số gần đây của tờ báo đó". ở Giơ-ne-vơ, những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng (14 ng−ời) cho rằng, "việc đình bản tờ báo "Tiếng nói ng−ời dân chủ - xã hội" có tính chất bè phái là điều kiện cần thiết để củng cố sự thống nhất của đảng".
Nhóm men-sê-vích ủng hộ đảng ở Ni-xơ (nhất trí) cho rằng "trong số 19 - 20 của tờ báo này (báo "Tiếng nói"), chủ nghĩa thủ tiêu đã thể hiện ra một cách cơng khai trong một số bài. Nhóm này cho rằng lập tr−ờng nh− thế của báo "Tiếng nói ng−ời dân chủ - xã hội" là có hại và từ chối mọi sự ủng hộ đối với tờ báo ấy. Nhóm này tỏ ra cơng phẫn đối với những hành động của Mi-kha-in, Rô-man và I-u-ri là những ng−ời đã tỏ ra khơng xứng đáng với sự tín nhiệm của đại hội mới đây của đảng, những ng−ời đã đ−a ra các khuynh h−ớng thủ tiêu chủ nghĩa đến điểm tột cùng của nó, điểm tột cùng đáng sợ xét theo những biểu hiện thực tiễn của nó". Nhóm men-sê-vích ủng hộ đảng ở Xan - Rê-mơ đã "nhất trí cự tuyệt mọi sự ủng hộ đối với xuất bản phẩm này (tờ "Tiếng nói"), vì khơng đồng ý với những khuynh h−ớng thủ tiêu chủ nghĩa của nó. Nhóm ấy khơng thể khơng căm phẫn tr−ớc những hành động của Mi-kha-in, Rô-man
V. I. Lê-nin
302
và I-u-ri". Những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng ở Li-e-giơ đã viết trong nghị quyết của mình: "Bức th− của Xti-va Nơ-vích và bài "Đấu tranh cho hoạt động hợp pháp" của Ph. Đan (đăng trên báo "Tiếng nói", số 19 - 20) đã hoàn toàn khẳng định khuynh h−ớng chống đảng của tờ báo đó... Tờ "Tiếng nói ng−ời dân chủ - xã hội" là một trung tâm tập hợp những trào l−u thủ tiêu chủ nghĩa". Một bộ phận lớn của nhóm men-sê-vích ở Xuy- rích và đa số trong nhóm ở Béc-nơ cũng đều đứng trên lập tr−ờng nh− vậy. Những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng cũng có cả ở những thành phố khác.
Chỉ có đồn kết những phần tử men-sê-vích ủng hộ đảng với những ng−ời bơn-sê-vích và những ng−ời ủng hộ đảng không thuộc phe phái nào, những ng−ời chống lại chủ nghĩa thủ tiêu, thì Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng mới đạt tới kết quả, mới có thể giúp cho cơng tác ở Nga. Những ng−ời bơn-sê-vích ở ngồi n−ớc chính đang kêu gọi tồn thể các đồng chí làm nh− vậy (xem nghị quyết của nhóm thứ hai ở Pa-ri106). Cuộc đấu tranh chống lại phái "Tiếng nói" ― là phái đang phá hoại sự thống nhất ― và chống lại phái triệu hồi ― tối hậu th− đã rút ra khỏi ban biên tập "Chuyên san
tranh luận", rút ra khỏi Ban chấp hành chung của đảng bộ nhà tr−ờng và cũng đang phá hoại sự thống nhất của đảng, ― là khơng thể tránh khỏi vì lợi ích của việc đồn kết tất cả những phần tử thật sự ủng hộ đảng. Cơng việc ấy tạm thời cịn do những ng−ời ủng hộ đảng chủ động gánh vác, bởi vì Bộ phận ở n−ớc ngồi của Ban chấp hành trung −ơng tạm thời còn ch−a thể có đ−ợc một vị trí thích đáng. Theo bản điều lệ mới, trong số 5 uỷ viên của Bộ phận ở n−ớc ngồi của Ban chấp hành trung −ơng thì có 3 uỷ viên là "do các tổ chức dân tộc của đảng" cử; nh− vậy, thành phần của đa số các uỷ viên trong Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng không phải do Ban chấp hành trung −ơng đảng quyết định, và trên cơ
Sự thống nhất của đảng ở ngoài n−ớc 303
sở đó th−ờng xảy ra những sự việc bất ngờ. Thí dụ, trong kỳ họp gần đây của Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng đã hình thành một đa số chống lại đ−ờng lối của Ban chấp hành trung −ơng. Đa số mới, gồm một ng−ời thuộc phái "Tiếng nói" và hai ng−ời thuộc tổ chức dân tộc, gọi là "không bè phái", đã từ chối không thông qua cái "ph−ơng pháp" đồn kết các nhóm đ−ợc đề xuất ngay sau hội nghị tồn thể Ban chấp hành trung −ơng (theo tinh thần các nghị quyết của hội nghị toàn thể, tức là yêu cầu giao hết tiền bạc cho Ban chấp hành trung −ơng, chứ không phải giao cho các cơ quan của các phe phái). Đa số đó đã cự tuyệt đề nghị (của một ng−ời bơn-sê- vích và của một ng−ời dân chủ - xã hội Ba-lan) đ−a ra khẩu hiệu sau đây trong bức th− gửi cho các nhóm: giao tất cả tiền bạc cho những cơ quan của tồn đảng, chứ khơng phải giao cho các tờ báo của các phe phái (nghĩa là khơng phải cho tờ "Tiếng nói ng−ời dân chủ - xã hội"). Quyết định này đã bị 2 uỷ viên trong Bộ phận ở n−ớc ngoài của Ban chấp hành trung −ơng (một ng−ời bơn-sê-vích và một ng−ời dân chủ - xã hội Ba-lan) kiên quyết phản đối, và họ đã chuyển bản kháng nghị đó của họ lên Ban chấp hành trung −ơng.
"Ng−ời dân chủ - xã hội”, số 13, ngày 26 tháng T− (9 tháng Năm) 1910
Theo đúng bản đăng trên báo "Ng−ời dân chủ - xã hội"
304