C8H10O8 B C5H8O2 C C5H10O D C5H9O2.

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hoàng Diệu (Trang 28 - 31)

C. CH3COOCH3 D CH2=CHCOOCH3.

A. C8H10O8 B C5H8O2 C C5H10O D C5H9O2.

C. C5H10O. D. C5H9O2.

Câu 4: Nếu chỉ được dùng nước không thể nhận biết được các chất trong đáp án nào sau đây?

A. MgCO3, Al, Na2O. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. C. Na, Al, Al2O3. D. KOH, CaCO3, Mg(OH)2.

Câu 5: Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định

nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính. B. X khơng làm đổi màu quỳ tím.

C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn. D. Khối lượng mol phân tử của X ≥ 75.

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 29 A. Chỉ sủi bọt khí. A. Chỉ sủi bọt khí.

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo thành kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. C. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

D. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo thành kết tủa xanh.

Câu 7: Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen, vinylaxetilen. Số

chất tác dụng được với dung dịch brom là? A. 4. B. 5.

C. 7. D. 6.

Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các đáp án sau:

A. Trong dung dịch, saccarozo tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. B. Có thể dùng nước brom để phân biệt saccarozo và glucozo.

C. Trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau.

D. Trong dung dịch, saccarozo và mantozo đều hòa tan Cu(OH)2 ( ở t0 thường) cho dung dịch màu xanh lam.

Câu 9: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ khơng được tạo thành, nếu oxit axit đó là:

A. Đinitơ pentaoxit. B. Cacbon đioxit. C. Silic đioxit. D. Lưu huỳnh đioxit.

Câu 10: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa các ion: Cu2+,

Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ chất thải trên? A. Etanol. B. Nước vôi trong dư.

C. Giấm ăn. D. HNO3.

Câu 11: Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hóa tăng dần?

A. Hg2+ < Cu2+ < Pb2+ < Cu2+. B. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+ < Hg2+. C. Ca2+ < Fe2+ < Cu2+ < Pb2+ < Hg2+ D. Ca2+ < Fe2+ < Pb2+ < Cu2+.

Câu 12: Cho phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên: A. Mg → Mg2+ + 2e.

B. Cu → Cu2+ + 2e C. Cu2+ + 2e → Cu D. Mg2+ + 2e → Mg

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom?

A. Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol B. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom.

C. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội.

D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch lỗng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi khơng có khơng khí.

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 30

Câu 14: Lượng Br2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrO2- thành

CrO42- là:

A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,030 mol và 0,04 mol C. 0,030 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,04 mol

Câu 15: Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư, thu được một chất khí và một kết

tủa. Lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16 gam B. 12 gam

C. 4 gam D. 8 gam.

Câu 16: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+ , 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol

HCO3, 0,02 mol Cl-, nước trong cốc là: A. Nước mềm.

B. Nước cứng toàn phần. C. Nước cứng vĩnh cửu. D. Nước cứng tạm thời.

Câu 17: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:

A. khơng có tính chất nào chung trong các đáp án. B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.

C. có thể tác dụng với dd nước brơm

D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.

Câu 18: Phát biểu không đúng là:

A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được natriphenolat.

B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.

C. Hiđrat hóa but – 2-en thu được butan – 2- ol tách nước từ butan – 2- ol lại thu được sản phẩm chính là but – 2-en.

D. Tách nước từ butan- 1- ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại thu được sản phẩm chính butan – 1- ol.

Câu 19: Cho sơ đồ sau:

A. polietilen. B. polibutađien. C. poli ( vinyl clorua). D. poliisopren.

Câu 20: Vị trí của một số cặp oxi hóa – khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp

xếp như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+ / Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/ Ag, Cl2/Cl-

Trong các chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2. A. AgNO3. B. AgNO3, Cl2.

C. Cả 3 chất. D. Cl2.

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 31 A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng. A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl. C. Ngâm vào đó một đinh sắt.

D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.

Câu 22: Kim loại có tính khử mạnh nhất, trong số các đáp án sau:

A. Na. B. Li. C. K. D. Cs.

Câu 23: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung nóng

thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm:

A. Một hợp chất và hai đơn chất. B. Hai hợp chất và hai đơn chất. C. Ba hợp chất và một đơn chất. D. Ba đơn chất.

Câu 24: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Cơng thức của benzyl axetat là

A. C6H5-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-C6H5. B. CH3-COO-CH2-C6H5. C. CH3-COO-C6H5. D. C6H5-COO-CH3.

Câu 25: Cho một số tính chất: là chất kết tinh khơng màu (1); có vị ngọt (2); tan trong nước (3); hòa

tan Cu(OH)2 (4); làm mất màu nước brom (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6); bị thủy phân trong mơi trường kiềm lỗng nóng (7). Số các tính chất của saccarozo là

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hoàng Diệu (Trang 28 - 31)