CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Một số thuận lợi và hạn chế khi thu hút R&D của các công ty xuyên quốc
3.3.2. Hạn chế khi thu hút R&D của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam
3.3.2.1. Mơi trường đầu tư, chính sách pháp lý
Trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, những động thái tái cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh của TNCs sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của nhiều mặt hàng ra đời từ các dự án FDI. Nhiều mặt hàng công nghiệp hiện nay do các doanh nghiệp có FDI sản xuất và đƣợc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu. Khi hàng rào thuế quan bị cắt giảm, các nhà đầu tƣ sẽ quan tâm và tập trung sản xuất ở những nƣớc có chi phí thấp nhất, do vậy vấn đề đặt ra là Việt Nam phải làm gì để có thể giữ chân các TNCs ? Đồng thời cần tạo ra những điều kiện thuận lợi nhƣ thế nào để các TNCs di chuyển các cơ sở sản xuất kinh doanh ở các nƣớc khác trong khu vực sang Việt Nam? Đây là vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm, đặt ra u cầu cấp thiết nhanh chóng tìm ra phƣơng thức giải quyết và xử lý ngay, nếu không, chúng ta sẽ mất đi những cơ hội lớn để có thể thu hút nhiều hơn nữa FDI phục vụ cho phát triển kinh tế đất nƣớc.
Mặt khác, Hệ thống pháp lý chƣa thực sự đồng bộ và chƣa thực sự phát huy hiệu quả, các định chế công hoạt động kém hiệu quả, không cung cấp đƣợc những hỗ trợ cần thiết cho các nhà đầu tƣ trong việc tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, thị trƣờng. Các chƣơng trình dành cho việc quảng bá thƣơng hiệu, xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại dành cho các doanh nghiệp chƣa thực hiện một cách triệt để, điều này làm cho các TNC chƣa có nhiều cơ hội lựa chọn những dự án đầu tƣ hiệu quả nhƣ mong muốn. Ngồi ra, khá nhiều chính sách cịn thể hiện: phân biệt về sở hữu, bất cập về nội
dung, khơng nhất qn giữa các văn bản chính sách, không phù hợp với đặc thù hoạt động KH&CN, chƣa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Do đó, cần thiết kế tổng thể hệ thống vật mang chính sách có tính khả thi cao, thực sự khuyến khích hoạt động R&D của TNCs tại Việt Nam
3.3.2.2. Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý còn nhiều bất cập
Cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế thích hợp với phân cơng lao động quốc tế, phù hợp với các quy tắc, quy định và thông lệ chung cũng là điều kiện để tăng sức hấp dẫn đối với các công ty xuyên quốc gia. Nhng đối với nƣớc ta, cả về cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và bộ máy quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà n- ƣớc còn chuyển biến chậm, chƣa thực sự tạo đƣợc những thuận lợi để thu hút đối với các công ty xuyên quốc gia.
Cơ cấu kinh tế nƣớc ta còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc những thế mạnh và những lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, làm cho chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của nền kinh tế thấp, sức cạnh tranh kém, nhất là chƣa thích hợp với trình độ phân cơng lao động quốc tế hiện nay.
Cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc của ta chƣa đƣợc phát huy một cách có hiệu quả. Một mặt, cơ chế thị trƣờng chƣa phát huy đƣợc đầy đủ tính tự điều tiết của nó. Mặt khác, hệ thống quản lý của Nhà nƣớc đã bộc lộ rõ sự đuối tầm, năng lực quản lý không tƣơng xứng. Sự bất cập này thể hiện ở sự ổn định kinh tế vĩ mô chƣa vững chắc, các vấn đề về tài chính tiền tệ, ngân hàng chƣa lành mạnh. Hệ thống thể chế thị trƣờng vừa mới mở ra, nhƣng chƣa phát huy đầy đủ tác dụng; chính sách chƣa đầy đủ, rõ ràng, đồng bộ, nhất quán, còn chồng chéo và thƣờng mới
ở mức độ là các giải pháp tình thế, khơng có tính ổn định lâu dài; một số quốc nạn nhƣ tham nhũng, buôn lậu, gian lận thƣơng mại, trốn thuế... đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quyết tâm chống và bài trừ nhƣng chƣa giảm; hiệu quả huy động, sử dụng nguồn lực thấp, cịn thất thốt, lãng phí nhiều. Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tƣ nƣớc ngồi cịn thiếu đồng bộ. Một số văn bản dƣới luật ban hành chậm, thậm chí “thắt lại” gây khó khăn cho thực hiện. Việc vận dụng luật pháp, chính sách cịn có hiện tƣợng tuỳ tiện “trên thống, dƣới chặt”. Ngồi ra, tính ổn định của luật
pháp, chính sách chƣa cao, chƣa tạo ra sự an tâm của các nhà đầu tƣ. Việc quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi vừa có hiện tƣợng bng lỏng, vừa can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Sự yếu kém này đã gây nên những lo ngại với nhà đầu tƣ là các công ty xuyên quốc gia.
Tổ chức bộ máy còn yếu kém, thủ tục còn phiền hà, năng lực của đội ngũ cán bộ cơng chức cịn yếu, chƣa đáp ứng u cầu của chức danh đƣợc đảm nhiệm đã dẫn đến hiệu quả pháp lý thấp. Nhất là đối với cơ quan quản lý đầu tƣ nƣớc ngoài, tuy đã đ- ƣợc phân cấp rõ ràng nhng vẫn có sự trùng lặp về chức năng. Việc thực hiện xét duyệt triển khai dự án còn chậm, quản lý các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài chặt chẽ.
Những yếu kém trên dẫn đến tình trạng mơi trƣờng đầu tƣ chƣa đƣợc lành mạnh, chƣa có sức hấp dẫn cao đối với các cơng ty xuyên quốc gia. Điều đó đặt ra vấn đề hết sức cấp bách là cần phải tiếp tục từ đổi mới cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện cơ chế và bộ máy quản lý, điều chỉnh thể chế, luật pháp phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc, tƣơng thích với những quy tắc, thơng lệ quốc tế. Có nhƣ vậy mới đủ sức thu hút, hấp dẫn các công ty xuyên quốc gia vào đầu tƣ kinh doanh ở Việt Nam.
3.3.2.3. Nguồn nhân lực
Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam đang là thị trƣờng đầu tƣ hấp dẫn cho các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), đặc biệt là các dự án thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D).
Có thể thấy, các dự án R&D tại Việt Nam đang gia tăng cả về số lƣợng và quy mô. Một phần không nhỏ là nhờ những chính sách ƣu đãi mà gần đây Chính phủ Việt Nam đã dành cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, nhƣ ƣu đãi thuế, quyền lợi sử dụng đất… Tất cả đang góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, đặc biệt là tạo ra nhiều việc làm cho nguồn nhân lực địa phƣơng. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực nhƣ công nghệ cao, chất lƣợng của nguồn nhân lực Việt Nam lại đang chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu từ các nhà đầu tƣ.
Nhƣng một trong những thách thức lớn nhất gặp phải là chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, không đáp ứng đƣợc công việc. Các sinh viên mới ra trƣờng của Việt
Nam thơng minh, có kiến thức tốt, ham học hỏi, nhƣng lại thiếu các kỹ năng và kinh nghiệm thực tế, dẫn đến khả năng bắt nhịp công việc chậm chạp và không hiệu quả.
Các chuyên gia nƣớc ngồi cho biết, đối với ngành cơng nghệ nền tảng (fundamental technology), lý do đến từ nhiều phía: thứ nhất, trƣờng học chƣa có điều kiện tiếp cận các thiết bị công nghệ hiện đại, luôn thay đổi và tốn chi phí đầu tƣ; thứ hai, cơng nghệ nền tảng chƣa nhận đƣợc sự quan tâm phát triển và đào tạo trong các trƣờng đại học kỹ thuật, bởi nó khơng phải là ngành “hot” nên ít sinh viên đăng ký học. Tuy nhiên, với bất kỳ quốc gia nào muốn phát triển thành một cƣờng quốc về cơng nghệ nhƣ Hàn Quốc, thì cơng nghệ nền tảng là sự đầu tƣ đúng nhất. Nó là cốt lõi, là nền móng cho sự phát triển ngành công nghệ thông tin nƣớc nhà. Thực tế, một số nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã nhận thấy điều này và đã hợp tác với các trƣờng đại học công nghệ nhằm tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc tiếp cận, trải nghiệm và phát triển kỹ năng thực tiễn thơng qua các khóa đào tạo chun ngành bổ sung, các chƣơng trình tài trợ học bổng, thực tập sinh tại trung tâm R&D của doanh nghiệp… nhƣng thực sự con số này vẫn còn khá nhỏ.
3.3.2.4. Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật còn yếu kém
Hạ tầng vật chất kỹ thuật của nƣớc ta những năm qua đã đƣợc chú ý đầu tƣ phát triển nhng cho đến nay vẫn còn khoảng cách khá xa so với các nƣớc trong khu vực. Ngoài một số tiến bộ đạt đƣợc, đặc biệt trong lĩnh vực bƣu chính viễn thơng, nhìn chung kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật cịn yếu kém. Đó cũng là những trở ngại lớn trong việc thu hút các công ty xuyên quốc gia.
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH R&D TRONG DOANH NGHIỆP