Hiệu lực trừ bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại thừa thiên huế TT (Trang 32 - 34)

ho tro tai file : luanvanchat@gmail.com Epoxiconazole

3.4.2.2. Hiệu lực trừ bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola gây ra

Bảng 3.34. Hiệu lực trừ bệnh của thuốc tại các thời điểm

Địa điểm

Hương Trà

Nam Đông

Hiệu lực của các loại thuốc là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng phòng trừ của một loại thuốc. Sau khi xử lý thuốc trừ bệnh rụng lá cao su tại Hương Trà và Nam Đông, chúng tôi theo dõi tỷ lệ bệnh sau 3, 5, 7, 14 và 21 ngày, sau đó tính hiệu lực của thuốc. Kết

20

quả thu được ở Bảng 3.34 cho thấy: Tại Hương Trà khi xử lý thuốc ở CTI có hiệu quả rõ rệt, trong khi đó CTII và CTIII hiệu lực phát huy rất chậm, sau 14 và 21 ngày mới thấy được hiệu lực, tuy nhiên vẫn ở mức rất thấp, chỉ đạt từ: 1,49 – 5,72%.

Sau khi xử lý thuốc tại Nam Đông, kết quả cho thấy hiệu lực của thuốc chỉ có ở CTI, đạt cao tại 14 và 21 ngày sau phun, tương ứng: 36,4% và 47,6%. Tuy nhiên ở CTII và CTIII cho thấy hiệu lực thuốc khơng có, do các chỉ số về bệnh ở hai công thức này rất cao. Xét về mặt hiệu quả, chỉ nên áp dụng một lần phun thuốc ở thời điểm ra lá mới, sẽ có tác dụng trong việc phịng bệnh cũng như hạn chế bệnh rụng lá trên vườn cao su.

Bảng 3.35. Tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở các vườn thí nghiệm sau khi kết thúc xử lý

Cơng thức

I II III ĐC

Tại thời điểm 21 sau khi kết thúc xử lý thuốc ở CTIII, Bảng 3.35 cho thấy CTI đều có TLB và CSB thấp hơn nhiều so với các cơng thức cịn lại ở cả 2 vùng nghiên cứu. Trong đó, CSB chỉ bằng 16,5% và 12,8% so với đối chứng, tương ứng tại Hương Trà và Nam Đông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho cây cao su tiểu điền tại thừa thiên huế TT (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w