Tổng quan về trạm biến áp

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN (Trang 69 - 70)

- Kiểm tra điều kiện dây cáp khi có thiết bị bảo vệ là aptomat:

9 Tổng quan về trạm biến áp

- Để truyền tải công suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thì giải pháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất công suất và giảm giá thành đầu tư đường dây là một lựa chọn tối ưu.

- Lượng công suất tải truyền đi càng lớn thì điện áp càng cao.

4.1.1. Điện áp

Người ta phân ra làm 4 cấp điện áp: • Siêu Cao Áp: Lớn Hơn 500 KV

• Cao áp: 66kV, 110kV, 220kV và 500kV • Trung Áp: 6kV, 10kV, 15kV, 22kV và 35 kV

• Hạ Áp: 0,4kV và 0,2kV và các điện áp nhỏ hơn 1 KV

4.1.2. Phân loại trạm biến áp

Theo cách phân loại trên, ta có:

• Trạm biến áp Trung gian: Nhận điện áp từ 220 KV – 35 KV biến đổi thành điện áp ra 35 KV – 15 KV theo nhu cầu sử dụng.

• Trạm biến áp phân phối: Nhận điện áp 35KV – 6 KV biến đổi thành điện áp ra 0,4 KV – 0,22 KV => đây là trạm sử dụng trong bài biến áp được dùng trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà, thường thấy là trạm 22/0,4 KV.

4.1.3. Cơng suất máy biến áp

• Gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0,4KV, 22/0,4 KV, 10&6,3/0,4 KV

• Cơng suất biểu kiến Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 315, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500 KVA.

• Các cơng ty sản xuất và thi cơng trạm biến áp như: thiết bị điện, cơ điện Thủ Đức, Lioa.v.v…

4.1.4. Các đơn vị cần quan tâm trên trạm

• S: Cơng suất biểu kiến được ghi trên trạm biến áp (KVA) • P: Cơng suất tiêu thụ (KW)

• Q: Cơng suất phản kháng (KVAr)

• U: điện áp sơ cấp và thứ cấp của trạm (KV hoặc V).

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w