1) Tõm lý học của Hi-um Bàn về bản tớnh con ng−ời v.v Bản dịch

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 1 docx (Trang 29 - 32)

1) Tõm lý học của Hi-um. Bàn về bản tớnh con ng−ời v.v.. Bản dịch của S. Rơ-nu-vi-ờ và Ph. Pi-lụng, Pa-ri, 1878. Lời núi đầu, tr. X.

2) T. Hơ-xl "Hi-um", Luõn-đụn, 1879, tr. 74.

Thay lời mở đầu 31

ng−ời, đỏng hổ thẹn cho triết học, là một hệ thống khú bị đỏnh đỉ nhất, dù nó là vụ lý nhất"*. Và Đi-đơ-rụ tiến rất sỏt đến những quan điểm của chủ nghĩa duy vật hiện đại (theo quan điểm này thỡ những luận cứ và tam đoạn luận khụng đủ để bỏc bỏ chủ nghĩa duy tõm, vỡ vấn đề ở đõy khụng phải là những luận cứ lý luận), ụng đà nờu rừ sự giống nhau giữa tiền đề của nhà duy tõm Bộc-cli và của nhà cảm giỏc luận Cụng-đi-i-ắc. Theo ý kiến của Đi-đơ-rụ thỡ đỏng lẽ Cụng-đi-i-ắc phải tự đặt cho mỡnh nhiệm vụ bỏc bỏ Bộc-cli đĨ tránh cho ng−ời ta khỏi rỳt ra những kết luận vụ lý nh− thế từ luận điểm cho rằng cảm giỏc là nguồn gốc duy nhất của tri thức cđa chúng tạ

Trong qun "Cuộc núi chuyện giữa Đa-lăm-be và Đi-đơ-rụ", Đi-đơ-rụ trỡnh bày quan điểm triết học của mình nh− sau: "...Giả sư cây d−ơng cầm cũng cú năng lực cảm giỏc và trí nhớ thì liƯu nó cú tự lặp lại đợc những điệu nhạc mà anh đà chơi trờn phớm của nú khụng? Chỳng là những nhạc cụ cú năng lực cảm giỏc và cú trớ nhớ. Giỏc quan của chỳng ta là phớm đàn mà giới tự nhiên xung quanh ta th−ờng bấm vào, và chớnh phớm đú cũng th−ờng tự mỡnh bấm vào mỡnh nữa; và theo ý tụi, đấy là tất cả những cỏi gỡ đang xảy ra trong một cây d−ơng cầm đà đợc cấu tạo giống nh anh và tụi". Đa-lăm-be trả lời rằng thế thỡ cõy dơng cầm ấy ắt phải cú năng lực tự nuụi sống mỡnh và sinh sụi nảy nở. - Đi-đơ-rụ cÃi lại: Hẳn là thế. Nh−ng anh hÃy xem quả trứng nà "Chớnh là với cỏi này mà ng−ời ta đỏnh đổ tất cả những học thuyết thần học và tất cả những đền thờ miếu mạo trờn trỏi đất nà Quả trứng này là cỏi gỡ? Là một khối vụ tri giỏc trớc khi có phụi chủng; và sau khi cú phụi chủng, thỡ nú là cỏi gỡ? Vẫn là một khối vụ tri giỏc, vỡ bản thõn cỏi phụi chủng đú cũng chỉ là một chất lỏng khụng cú sinh mệnh và thụ sơ thụ Cỏi khối đú làm

* Œuvres complètes de Diderot, éd. par J. Assézat, Paris, 1875, vol. I, p. 3041).

_________________________________________________________________________________ 1)Đi-đơ-rụ. Toàn tập, do G át-xờ-dỏt xuất bản, Pa-ri, 1875, t. I, 1)Đi-đơ-rụ. Toàn tập, do G át-xờ-dỏt xuất bản, Pa-ri, 1875, t. I, tr. 304.

V.Ị Lê-nin

32

thế nào mà chuyển thành một tổ chức khỏc, làm thế nào mà có năng lực cảm giỏc, cú sinh mệnh đ−ỵc? Do sức núng. Cỏi gỡ tạo ra sức nóng? Sự vận động". Con vật sinh ra từ cái vỏ giam hãm nó, nú cú tất cả những xỳc cảm nh− anh, nó cú tất cả những hành động nh− anh. "Anh cú dỏm quả quyết nh Đờ-cỏc-tơ, rằng đú chỉ là một cỏi mỏy bắt chớc không? Nh−ng lị trỴ con sẽ cời anh và cỏc nhà triết học sẽ trả lời anh rằng nếu đú là một cỏi mỏy thỡ anh cũng chỉ là một cỏi mỏy nh thế mà thụ Nếu anh thừa nhận rằng giữa con vật và anh chỉ cú sự khỏc nhau về cấu tạo thỡ anh sẽ tỏ ra là biết lẽ phải và cú lý trí, anh sẽ tỏ ra là đỳng đắn; nhng từ đó, ng−ời ta sẽ kết luận ng−ợc lại với anh rằng với một vật chất khơng có sinh mƯnh, kết cấu theo một cách thức nào đú, chịu tỏc động của một vật chất khỏc khơng có sinh mƯnh, rồi sau lại chịu tỏc động của nhiệt và của vận động, thỡ ng−ời ta sẽ có đ−ợc năng lực cảm giỏc, sinh mệnh, trí nhớ, ý thức, xúc cảm, t− duy". Rồi Đi-đơ-rụ núi tiếp: giữa hai điều phải chọn lấy một, hoặc là phải cho rằng trong quả trứng cú một "yếu tố giấu kớn" nào đú, yếu tố này, phỏt triển đến một giai đoạn nhất định, đà thõm nhập bằng cỏch nào đú vào quả trứng, - đó là một yếu tố mà ng−ời ta khơng biết nó có chiếm khơng gian hay khụng, nú là vật chất hay nú đợc sỏng tạo ra khi cần thiết. Nh− thế, anh sẽ đi ngợc lại lẽ phải thụng th−ờng, và anh sẽ rơi vào mõu thuẫn và phi lý. Hoặc là chỉ cũn một cỏch là đ−a ra "một giả định giản đơn giải thớch đợc tất cả, cho năng lực cảm giỏc là đặc tớnh chung của vật chất, hay là sản phẩm cđa tính tỉ chức của vật chất". Và đối với lời bỏc lại của Đa-lăm-be cho rằng giả định ấy thừa nhận có một tính chất, mà về bản chất, khụng thể dung hũa đ−ợc với vật chất, Đi-đơ-rụ trả lời nh− sau:

"Anh đã không biết đ−ợc bản chất của bất cứ cỏi gì, cđa vật chất cịng nh− của cảm giỏc thỡ do đõu mà anh biết đ−ợc rằng năng lực cảm giỏc, về bản chất, khụng thể t−ơng dung với vật chất đợc? Và liệu anh có hiĨu đ−ợc gỡ hơn về bản tớnh của vận động, về sự tồn tại của vận động trong một vật thể nào đú và vỊ sự vận động trun từ một vật thể này sang một vật thể khỏc

Thay lời mở đầu 33

khụng?" Đa-lăm-be: "Tuy khụng quan niệm đợc bản tớnh của cảm giỏc, cũng nh− của vật chất, nh−ng tụi thấy rằng năng lực cảm giỏc là một tớnh chất giản đơn, thống nhất, khụng thể phõn chia và khụng thể t−ơng dung với một chđ thĨ hay một cơ chất (suppụt) cú thể phõn chia đợc". Đi-đơ-rụ: "Đú là lời nói hàm hồ theo kiểu siờu hỡnh thần học! Thế nà Anh hỏ lại khụng thấy rằng tất cả những tớnh chất, tất cả những hỡnh thỏi cú thể cảm biết đ−ỵc cđa vật chất, về bản chất, đều khụng thể phõn chia đ−ỵc, hay saỏ Khơng thĨ có một trỡnh độ nhiều hơn hay ớt hơn của tớnh khụng thể thõm nhập đ−ỵc. Ta có thĨ có một nưa cđa vật thĨ hỡnh trũn nh−ng khơng thĨ có một nưa cđa tính trịn...". "Khi thấy một kết quả phỏt sinh, thỡ anh nờn làm nh− nhà vật lý học mà thừa nhận sự phỏt sinh của nú, mặc dự anh khụng thể giải thích đ−ợc mối liờn hệ giữa nguyờn nhõn và kết quả. Anh hÃy tuõn theo lụ-gớch và đừng thay thế một nguyờn nhõn đang tồn tại và cú thể giải thích đ−ợc tất cả, bằng một nguyờn nhõn khỏc khụng thể quan niệm đ−ỵc, một nguyờn nhõn mà mối liờn hệ giữa nú với kết quả lại cũn khú quan niệm hơn nữa, một nguyờn nhõn gõy ra vụ vàn khú khăn và khụng giải quyết đ−ợc một khú khăn nào cả". Đa-lăm-be: "Nhng nếu tụi xuất phỏt từ nguyờn nhõn ấy thỡ sa". Đi-đơ-rụ: "Trong vị trơ, cả trong con ng−ời, lẫn trong động vật, chỉ có một thực thể mà thụ Cỏi phong cầm thỡ bằng gỗ, con ngời thỡ bằng thịt. Con chim hoàng t−ớc thỡ bằng thịt, ng−ời nhạc sĩ cũng bằng thịt, đ−ỵc tỉ chức một cỏch khỏc hơn; nh−ng cả hai đều cựng một nguồn gốc, cựng một lối cấu tạo nh− nhau, cùng cú những cơ năng nh nhau và cùng một mơc đích nh nhau". Đa-lăm-be: "Thế thỡ sự hũa hợp õm thanh giữa hai chiếc d−ơng cầm của anh đợc đặt ra nh− thế nà". Đi-đơ-rụ: "... Nhạc cụ biết cảm giỏc, hay là động vật, đã thĨ nghiƯm rằng khi nú phỏt ra một õm thanh nào đú thỡ sẽ phỏt sinh một kết quả nào đú ở bờn ngoài nú, rằng những nhạc cụ khỏc biết cảm giỏc nh nó, hay những động vật khỏc giống nh− nó, đỊu xớch lại gần hay lựi ra xa, đũi hỏi hay cung cấp, làm tổn hại hay vỗ về, và tất cả những kết quả ấy gắn liền với những õm thanh nhất định trong

V.Ị Lê-nin

34

trớ nhớ của nú và trong trớ nhớ của những động vật khỏc; và anh nờn chỳ ý rằng trong sự giao thiệp giữa con ng−ời với nhau thì chỉ cú õm thanh và động tỏc thụ Và để đỏnh giỏ đợc toàn bộ sức mạnh của hệ thống của tụi, anh cũn nờn chỳ ý rằng nó cịng gỈp phải cỏi khú khăn khụng thể khắc phục nổi nh− cỏi khú khăn mà Bộc-cli đà nờu ra để phản đối sự tồn tại của vật thĨ. Đã có một giõy lỏt điờn loạn, khi cỏi dơng cầm biết cảm giỏc đà nghĩ rằng nú là cỏi dơng cầm duy nhất trờn đời, và toàn bộ õm giai của vũ trụ đều diễn ra trong bản thõn nú"*.

Những dũng trờn đõy viết vào năm 1769. Đến đõy là chấm dứt việc dẫn chứng lịch sử ngắn ngủi của chỳng tụ Sau này, trong quỏ trỡnh phõn tớch "thực chứng luận tối tõn", chỳng ta sẽ cũn gặp lại nhiều lần cỏi "dơng cầm điờn loạn" ấy và cỏi õm giai cđa vị trơ phát sinh trong con ng−ờị

Giờ đây, chúng ta chỉ kết ln nh− sau: phỏi Ma-khơ "tối tân" ch−a đ−a ra đ−ợc một luận cứ nào chống lại những nhà duy vật, quả thật là cha đ−a ra đ−ỵc lấy một ln cứ nào, ngoài những luận cứ cđa giám mơc Béc-clị

Chỳng ta hÃy nờu lờn một việc đỏng buồn c−ời là Va-len-ti-nốp, một trong những ng−ời theo phỏi Ma-khơ ấy, đà cảm thấy một cách lờ mờ lập tr−ờng sai lầm của mỡnh, nờn đà cố "xúa nhũa vết tớch" họ hàng thõn thuộc của mỡnh với Bộc-cli, và ụng ta làm việc đú một cỏch khỏ ngộ nghĩnh. Chỳng ta hãy đọc ở trang 150 quyển sỏch của ụng ta: "... Khi núi đến Ma-khơ, ng−ời ta th−ờng viện dẫn Bộc-cli, chỳng tụi muốn hỏi: đú là Bộc-cli nào nhỉ? Cú phải là Bộc-cli mà trun thống x−a nay vẫn xếp (ý Va-len-ti-nốp muốn núi: mà chỳng tụi xếp) vào hàng những ngời duy ngã, hay là Béc-cli, ng−ời khẳng định cú sự can thiƯp trực tiếp cđa thần linh và cú thiờn mệnh chăng? Núi chung (?), cú phải là vị giỏm mục kiờm nhà triết học Bộc-cli, ngời đỏnh đổ chủ nghĩa vụ thần, hay Bộc-cli, nhà phõn tớch sõu sắc? Sự thật là Ma-khơ khụng cú chỳt nào dớnh dỏng với Béc-cli, nhà duy ngã chđ nghĩa và ng−ời

* Sỏch đà dẫn, t. II, pp. 114 - 118.

Thay lời mở đầu 35

truyền bỏ thuyết siờu hỡnh tụn giỏo". Va-len-ti-nốp thỡ lẫn lộn, bản thõn ụng ta cũng khụng thể hiểu nổi tại sao ụng ta lại phải bờnh vực "nhà phõn tớch sõu sắc", nhà duy tõm Bộc-cli chống lại nhà duy vật Đi-đơ-rụ. Đi-đơ-rụ đã đối lập rõ ràng hai khuynh h−ớng cơ bản của triết học với nha Va-len-ti-nốp thỡ lại lẫn lộn chỳng với nhau và an ủi chỳng ta một cỏch buồn c−ời rằng: "chúng tôi t−ởng rằng sự "thõn thuộc gần gũi" của Ma-khơ với những quan điểm duy tõm của Bộc-cli, nếu quả là cú thật, thỡ cũng khụng phải là một tội lỗi về triết học" (149). Lẫn lộn hai khuynh h−ớng cơ bản khụng thể điều hũa đ−ợc trong triết học, cỏi đú cú gỡ là "tội lỗi" đõ Nhng phải chăng tất cả sự khụn ngoan rất mực của Ma-khơ và A-vờ-na-ri-ỳt chung quy lại là ở chỗ lẫn lộn ấ Bõy giờ chỳng ta hÃy chuyển sang phõn tớch cỏi khôn ngoan ấỵ

36

C h−ơ n g I

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 18 phần 1 docx (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)