Ở THCS thì các phản ứng trên theo hoá trị của các chất tham gia phản ứng. Tuy nhiên, chúng không dừng ở chỗ ñó mà tiếp tục hoàn thiện phát triển lên THPT. Ở THPT thì không xét giống như ở cấp 2 mà các phản ứng ñược hiểu theo cách khác ñó là theo thuyết cấu tạo, chúng ñược xét theo số oxi hoá của các chất tham gia. Từ ñó thì các phản ứng ñã hoàn chỉnh và ñã có bước mở rộng ñáng kể.
2.3.2.1. Phản ứng hóa hợp
( Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ, Hóa học 10 nâng cao)
Là phản ứng mà trong ñó số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi.
Ví dụ 1: Xét phản ứng có sự thay ñổi số oxi hoá 2H2 + O2 2H2O
Chất khử: H2 nhường 2electron ( H0 chuyển thành H+1 ) Chất oxi hoá: oxi nhận 2electron ( O0chuyển thành O-2
) Ví dụ 2: CaO + CO2 CaCO3
Số oxi hoá của các nguyên tố tham gia phản ứng vẫn không thay ñổi, vẫn ñảm bảo hoá trị.
So với phản ứng hóa hợp ở THCS thì ở THPT có khác biệt là trong phản ứng xét sự thay ñổi cố oxi hóa.
2.3.2.2. Phản ứng phân hủy
( Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ, Hóa học 10 nâng cao)
Là phản ứng mà trong ñó số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hoặc không thay ñổi.
Ví dụ 1: 2 KClO3 MnO2, t0 2KCl + 3O2
-Chất khử: oxi nhường 2electron ( 2O-2 O20 + 4e ) -Chất oxi hoá: clo nhận 6electron ( Cl+5 + 6e Cl-1 ) -ðiều kiện phản ứng: nhiệt ñộ và xúc tác là MnO2.
Ví dụ 2: Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
Số oxi hoá của các nguyên tố vẫn giữ nguyên và ñảm bảo hoá trị.
Nhận xét: Ở THPT thì trong phản ứng phân hủy người ta xét sự thay ñổi số oxi hóa của các chất tham gia. Còn ở THCS thì không có xét số oxi hóa các chất tham gia
2.3.2.3. Phản ứng oxi hóa-khử
(Bài 25: Phản ứng oxi hóa-khử, Hóa học 10 nâng cao) ðây là phản ứng quan trọng phổ biến mà HS sẽ gặp lại khi học ở cấp bậc cao hơn.
Phản ứng này ñược tìm hiểu riêng một bài.Vì thế mà mức phức tạp của phản ứng cũng nâng cao.
Ví dụ: 3Cu + 8 HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4 H2O + Chất khử : Cu . ban ñầu có số oxi hoá 0 rồi tăng lên +2 + Chất oxi hoá : N có số oxi hoá +5 rồi hạ xuống +2
+ HNO3 là chất có tính oxi hóa mạnh , ở ñây có sự trao ñổi electron giữa các chất ñể tạo ra quá trình khử và oxi hoá.
Ví dụ : MnO2 + HCl MnCl2 + H2O + Cl2 Mn+4 + 2e Mn+2
2Cl-1 Cl20 + 2e
MnO2 + 4 HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2
Chất khử : HCl trong ñó clo là tham gia chính nhường 1electron Chất oxi hoá : MnO2 trong ñó Mn tham gia chủ yếu nhận 2electron
Tuy nhiên theo các bước lập phương trình trên thì chỉ có 2 phân tử HCl làm chất khử . Còn lại 2 phân tử HCl lại ñóng vai trò là môi trường.
Nhận xét: So với THCS thì ở THPT không những khác về sự thay ñôi số oxi hóa của chất tham gia mà còn nâng cao hơn về thành phần tham gia của chất làm môi trường.Chính vì sự phức tạp của loại phản ứng này mà người ta ñã ñưa ra cách lập phương trình phản ứng oxi hóa-khử và ñưa vào giải rất nhiều bài tập hơn.
2.3.2.4. Phản ứng thế
Là phản ứng mà trong ñó số oxi hoá thay ñổi
Ví dụ : Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag - Chất khử : Cu cho 2electron ( Cu0
Cu+2 + 2e ) - Chất oxi hoá : Ag nhận 1electron ( Ag+1
+ 1e Ag0 )
Nhận xét: Ta thấy trong phản ứng thế bao giờ cũng có sư thay ñổi số oxi hóa của các nguyên tố. ðây chính là sự khác biệt giữa THPT và THCS.
Mở rộng hơn là ngoài thế kim loại hay H trong phân tử thì còn có sự thay thế phi kim trong muối của halogen như:
Cl20 + 2 NaBr-1 2 NaCl-1 + Br02 Chất khử : Brom nhường 1electron
Chất oxi hoá : clo nhận 1electron
2.3.2.5.Phản ứng trao ñổi
( Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ, Hóa học 10 nâng cao) Là phản ứng trong ñó không có sự thay ñổi số oxi hoá
Ví dụ : AgNO3 + NaCl AgCl (r) + NaNO3
Ta thấy số oxi hoá của các nguyên tố không thay ñổi mà chỉ là sự trao ñổi thành phần hoá học.
Nhận xét: người ta cũng xét theo sự thay ñổi số oxi hóa các thnàh phần tham gia nhưng không có sự thay ñổi số oxi hóa của các nguyên tố.