Giới thiệu về Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty xây dựng lũng lô bộ quốc phòng (Trang 39)

2.1. Tổng quan về Công ty Xây dựng Lũng Lô BQP

2.1.1. Giới thiệu về Công ty

Công ty Xây dựng Lũng Lơ là một doanh nghiệp kinh tế quốc phịng được thành lập theo Quyết định 466/QĐ-QP ngày 17/04/1996 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trên cơ sở sáp nhập 3 doanh nghiệp: Công ty Xây dựng Lũng Lơ (cũ), Cơng ty xây dựng 25/3 và Xí nghiệp Khảo sát thiết kế & tư vấn xây dựng. Trụ sở của Cơng ty đóng tại: 162 Trường Chinh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội.

Hiện tại, Công ty Xây dựng Lũng Lô là doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tư lệnh Công binh, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với các chuyên ngành chủ yếu là: thi cơng cơng trình ngầm ; thi cơng các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, dân dụng ; xây dựng sân bay, âu tàu, bến cảng ; khảo sát dị tìm bom mìn, vật nổ ; khảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng.

Với đặc thù của một doanh nghiệp xây dựng lớn, hiện nay công ty đang củng cố và hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh (theo Quyết định 304/QĐ-CB ngày 22/02/2012 của Tư lệnh Công binh).

- Ban Giám đốc gồm: Giám đốc và 4 Phó Giám đốc phụ trách về: Chính trị, Tài chính, Kế hoạch và Kỹ thuật.

- 06 Phịng: Phịng Chính trị, Phịng Tài chính, Phịng Kế hoạch, Phòng Kỹ thuật, Phòng Tổ chức Lao động Tiền lương và Văn phòng.

- 02 Văn phòng đại diện: VPĐD Miền Trung (tại Đà Nẵng) và VPĐD Miền Nam (tại TP. Hồ Chí Minh).

- 07 Xí nghiệp: Xí nghiệp Khảo sát thiết kế và Tư vấn xây dựng, Xí nghiệp Xử lý môi trường và ứng dụng vật liệu nổ, Xí nghiệp Cầu đường 25/3, Xí nghiệp

Cơng trình ngầm, Xí nghiệp Sân Đường Cảng, Xí nghiệp Xây lắp Phía Bắc, Xí nghiệp Xây lắp Phía Nam.

Tổng qn số của tồn cơng ty tại thời điểm 31/12/2011 là 1.570 người. Trong đó, quân số biên chế là 225 người và 1.345 hợp đồng lao động.

Trên đây là một số nét chủ yếu về Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phịng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong phần tiếp theo.

2.1.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty XD Lũng Lô giai đoạn 2009- 2011

Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Xây dựng Lũng Lô đã trải qua rất nhiều khó khăn thách thức trong q trình hoạt động của mình. Tuy nhiên, cơng ty thường xun được sự quan tâm của Thường vụ Đảng uỷ, thủ trưởng Bộ Tư lệnh Công binh và các cơ quan cấp trên cộng với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng hướng của Ban Giám đốc Cơng ty cũng như sự nhiệt tình và đồng lịng nhất trí của tồn thể nhân viên, đến nay Cơng ty đã đạt được những kết quả hết sức đáng khích lệ. Một ví dụ cụ thể là trong tháng 2 vừa qua, Cơng ty đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì do Nhà nước trao tặng. Đó là một nguồn động viên cổ vũ to lớn đối với tinh thần lao động trong tồn cơng ty.

Theo đánh giá của Bộ Quốc phịng năm 2010 và năm 2011, Cơng ty Xây dựng Lũng Lô là một trong ba doanh nghiệp lớn làm ăn có hiệu quả nhất tồn quân. Để có thể làm được điều đó cũng khơng phải là một việc đơn giản do bởi tính chất hoạt động của cơng ty. Cụ thể là trong 3 năm qua, công ty đã tập trung thi cơng nhiều cơng trình trọng điểm của Nhà nước và Bộ Quốc phịng, nhiều cơng trình có tính chất phức tạp về kỹ thuật, khối lượng lớn, tiến độ gấp, thời tiết diễn biến phức tạp, thiết kế kỹ thuật của một số dự án còn chậm, thay đổi phát sinh nhiều (Dự án Đê chắn sóng Nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất, Dự án Nhà máy thuỷ điện A Vương) ; các dự án mà công ty thi công trải dài từ vùng núi cao đến biên giới và hải đảo. Bên cạnh đó, cơng tác tìm kiếm việc làm trong cơ chế thị trường gặp nhiều khó

khăn, tính chất cạnh tranh cao, các cơng trình xây dựng cơ bản vốn ngân sách nhà nước chậm được thanh toán, nợ đọng kéo dài dẫn đến vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh và mua sắm trang thiết bị phục vụ thi cơng các cơng trình lớn cũng gặp khơng ít khó khăn.

Tuy vậy, cơng ty đã ln giữ được uy tín trên thị trường, tích cực chủ động tìm kiếm việc làm và cơ bản đảm bảo nguồn vốn cho các xí nghiệp thành viên và cơng ty trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ cán bộ, chuyên môn kỹ thuật trong cơng ty ít nhiều tích luỹ được kinh nghiệm nhất định trong tổ chức quản lý, thi cơng các cơng trình lớn, đáp ứng được nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và từng bước phát triển của cơng ty.

Để có thể nhìn rõ hơn về những thành quả mà Cơng ty Xây dựng Lũng Lô đã đạt được trong giai đoạn 2009-2011, chúng ta hãy xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty Xây dựng Lũng Lơ 2009-2011.

ĐVT: triệu đồng

TT Chỉ tiêu

I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KD

1 Sản lượng

2 Doanh thu thuần

3 Chi phí sản xuất

4 Lợi nhuận trước thuế

II TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

A Tổng tài sản

1 TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn

a Tiền

b Các khoản phải thu

c Hàng tồn kho

TT Chỉ tiêu

d TSLĐ khác

2 TSCĐ và Đầu tư dài hạn

a TSCĐ

Nguyên giá Hao mòn luỹ kế

b Đầu tư dài hạn

B Tổng nguồn vốn 1 Nợ phải trả a Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ ngắn hạn khác b Nợ dài hạn c Nợ khác 2 Nguồn vốn Chủ sở hữu

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2009, 2010 và 2011 của công ty [18] .

Như vậy, chúng ta thấy rằng công ty luôn đạt được kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguồn vốn và tài sản của cơng ty không ngừng tăng trưởng. Lợi nhuận hàng năm đều đạt mức trên 10 tỷ đồng. Điều đáng nói ở đây là nguồn vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng rất nhanh: về mặt tuyệt đối tăng lên 4 tỷ từ năm 2009 đến 2011 và đạt 62,094 tỷ đồng tại 31/12/2011, đây là một kết quả rất tốt.

Song song với sự tăng trưởng của nguồn vốn chủ sở hữu chúng ta cũng cần thấy rằng Công ty Xây dựng Lũng Lô cũng đã rất chú trọng đến việc đầu tư vào tài sản để có thể đáp ứng được yêu cầu của các dự án lớn. Từ 143 tỷ đồng nguyên giá tài sản cố định năm 2009 (với giá trị còn lại là 72 tỷ đồng) đã đầu tư trên 18 tỷ đồng để cuối năm 2011 đạt 161 tỷ đồng nguyên giá (với giá trị cịn lại là 64 tỷ đồng). Điều đó cũng cho thấy cơng ty đã rất quan tâm đến việc trích khấu hao của tài sản cố định để tái đầu tư.

Ngồi ra, hàng năm cơng ty đều đóng góp vào ngân sách nhà nước qua nguồn thuế từ 5 đến 7 tỷ đồng, đóng góp xây dựng Bộ Quốc phịng và Binh chủng Công binh hàng tỷ đồng. Đây là một thành công mà không phải doanh nghiệp nào cũng đạt được.

Như vậy, những thành công mà Công ty Xây dựng Lũng Lơ đã đạt được trong hoạt động của mình là khơng nhỏ và đáng khích lệ. Tuy nhiên, chúng ta cũng nhận thấy là trong thời gian tới thì cơng ty sẽ gặp khơng ít khó khăn trở ngại do thị trường quen thuộc bị thu hẹp (rà phá bom mìn), các cơng trình chỉ định thầu ngày càng ít... Bên cạnh đó, các quy định của Nhà nước về hoạt động xây dựng cũng như cơng tác tài chính ngày càng chặt chẽ hơn mà cụ thể là Luật Kế tốn có hiệu lực từ ngày 01/01/2004.

Chính vì vậy, u cầu quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng được đề ra ngày càng cao. Đứng trước u cầu đó, cơng tác phân tích tài chính càng ngày càng phải được nhìn nhận và đánh giá một cách đúng đắn về vai trị của nó để góp phần quản lý tài chính của Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ một cách có hiệu quả nhất.

2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TYXÂY DỰNG LŨNG LÔ GIAI ĐOẠN 2009-2011. XÂY DỰNG LŨNG LÔ GIAI ĐOẠN 2009-2011.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty Xây dựng Lũng Lơ đã nhận thấy vai trị hết sức quan trọng của cơng tác phân tích tài chính. Cơng ty đã thực hiện cơng tác này kể từ ngày thành lập. Mức độ đầu tư cho công tác này tại công ty ngày càng tăng và việc sử dụng các thơng tin do phân tích tài chính mang lại ngày một hiệu quả hơn. Để có thể thấy rõ điều đó chúng ta hãy đi vào tìm hiểu thực trạng cơng tác phân tích tài chính tại cơng ty trong 3 năm qua (từ năm 2009 đến năm 2011).

Công ty Xây dựng Lũng Lô được tổ chức quản lý theo mơ hình hạch tốn phụ thuộc. Báo cáo tài chính của tồn cơng ty được tổng hợp từ 08 bộ phận: Báo cáo của Văn phịng cơng ty và Báo cáo của 07 xí nghiệp thành viên.

Tuy nhiên, hiện tại ở Công ty mới chỉ thực hiện cơng tác phân tích tài chính của tồn cơng ty. Tại các xí nghiệp thành viên chưa thực hiện được công tác này.

Bộ phận đảm nhiệm cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ gồm 03 người, biên chế thuộc Phịng Tài chính Kế tốn của cơng ty. Đây là 03 kế toán viên và kiêm nhiệm thêm cơng tác phân tích tài chính điều đó có nghĩa là ngồi cơng việc hàng ngày của một kế tốn viên thì khi có u cầu (cụ thể là cuối mỗi năm tài khố, sau khi có báo cáo tài chính được duyệt) thì sẽ tiến hành cơng tác phân tích tài chính. Các nhân viên này đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính kế tốn, được thường xun bồi dưỡng và cập nhật các kiến thức chuyên môn.

2.2.2. Nguồn thông tin phục vụ công tác phân tích tài chính.

Như đã trình bày ở chương 1, kết quả của cơng tác phân tích tài chính sẽ là khơng đáng tin cậy nếu như nó dựa trên các thơng tin khơng xác thực để phân tích. Tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ, tính chất xác thực của các Báo cáo tài chính – nguồn thơng tin quan trọng nhất phục vụ cho cơng tác phân tích tài chính - được đặt lên hàng đầu. Hàng năm, sau khi kết thúc năm tài chính, đều có kiểm tốn Nhà nước hoặc kiểm toán độc lập được mời đến để kiểm toán các báo cáo tài chính của cơng ty. Chính vì vậy mà các thơng tin sử dụng để phân tích tài chính đều mang tính chính xác cao và hồn tồn đáng tin cậy.

Các báo cáo tài chính được sử dụng trong phân tích tài chính tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính.

Thực tế trong các năm qua, từ 2009 đến 2011, Bộ Tài chính và Cục Tài chính Bộ Quốc phịng vẫn chưa quy định bắt buộc các doanh nghiệp phải lập Báo cáo Lưu

chuyển tiền tệ. Chính vì thế nên hiện tại Công ty Xây dựng Lũng Lô cũng chưa lập Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ và do đó thơng tin phục vụ cơng tác phân tích tài chính tại cơng ty chưa bao gồm các thơng tin có được từ báo cáo này.

Trong cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ, ngồi các thơng tin có được từ các báo cáo tài chính thì nguồn thơng tin bên ngoài doanh nghiệp cũng được sử dụng. Các nhà phân tích đã sử dụng các thơng tin về tình hình kinh tế trong nước và quốc tế, xu thế phát triển của ngành nghề xây dựng, sự biến động về giá cả của các mặt hàng nguyên liệu đầu vào như xăng dầu, xi măng, sắt thép... để đánh giá và đưa ra những kết luận xác đáng.

2.2.3. Phương pháp phân tích tài chính.

Như chúng ta đã biết, lựa chọn phương pháp phân tích tài chính là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hoặc thất bại của cơng tác phân tích tài chính trong một doanh nghiệp. Một điều hiển nhiên là khơng phải phương pháp phân tích này mang lại thành cơng khi áp dụng tại doanh nghiệp này thì cũng sẽ mang lại kết quả tốt khi áp dụng nó vào doanh nghiệp khác bởi vì một loại hình doanh nghiệp có một đặc thù riêng và mỗi doanh nghiệp trong cùng một ngành lại có những đặc điểm riêng có của mình.

Các phương pháp phân tích tài chính truyền thống gồm có các phương pháp sau đây:

Phương pháp tỷ lệ:

Phương pháp tỷ lệ: là phương pháp phân tích có hiệu quả cao và dễ sử dụng. Do đó, tác giả đã sử dụng phương pháp này trong tính tốn hầu hết các chỉ tiêu phân tích tài chính.

Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh để so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ thực hiện so với kỳ trước để từ đó làm rõ xu hướng biến động của các chỉ tiêu này. Dựa trên cơ sở xu thế phát triển đó để có thể rút ra các kết luận nhằm giúp cho việc ra các quyết định

để khuyến khích phát triển hoặc để điều chỉnh xu hướng phát triển đó theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.

2.2.4. Nội dung phân tích tài chính.

Nội dung phân tích tài chính được thực hiện hai phần chủ yếu sau:

- Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty.

- Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng như: khả năng thanh toán, năng lực hoạt động, cơ cấu tài chính và khả năng sinh lời.

Các nội dung này được thực hiện cụ thể như sau:

2.2.4.1. Phân tích khái qt tình hình tài chính của cơng ty.

2.2.4.1.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

Từ năm 2010 trở về trước, tại Công ty Xây dựng Lũng Lơ nội dung phân tích này mới chỉ áp dụng ở mức sơ sài, chưa đi sâu vào phân tích chi tiết. Năm 2011, nội dung này đã được thực hiện cụ thể như sau:

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lô.

Tiền và CK dễ bán Các khoản phải thu Dự trữ &TSLĐ khác Tài sản cố định

Nguồn vốn

Chỉ tiêu Các khoản PT, PNộp Nợ dài hạn Nợ khác Nguồn vốn CSH Tổng cộng:

Nguồn: Phịng Tài chính Cơng ty XD Lũng Lơ.

Dựa vào bảng số liệu tính tốn nêu trên, chúng ta có thể rút ra nhận xét về diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty XD Lũng Lô như sau:

Công ty Xây dựng Lũng Lô khai thác nguồn vốn bằng cách chủ yếu là vay ngắn hạn, tăng các khoản phải trả, phải nộp và tích cực trích khấu hao tài sản cố định. Trong tổng số nguồn vốn được cung ứng là 81.609 triệu đồng, vay ngắn hạn ngắn hạn là 6.540 triệu (chiếm 8,01%), các khoản phải trả, phải nộp là 48.979 triệu (chiếm tới 59,56%), còn khấu hao TSCĐ và giảm đầu tư dài hạn là 16.989 triệu (chiếm 20,82%). Như vậy, 67,57% tổng số vốn của cơng ty được hình thành bằng cách vay ngắn hạn và bằng cách chiếm dụng (trong đó chủ yếu là chiếm dụng).

Với tổng nguồn vốn là 81.609 triệu đồng, Công ty Xây dựng Lũng Lô đã sử dụng để tài trợ chủ yếu cho phần dự trữ và các khoản phải thu (54.392 triệu – chiếm 66,65%), phần còn lại để trả nợ vay dài hạn và nợ khác.

2.2.4.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

Vấn đề mà bất cứ Ban lãnh đạo công ty nào cũng quan tâm đấy là liệu có đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay khơng. Cơng tác phân tích tài chính tại Cơng ty Xây dựng Lũng Lơ cũng đã thực hiện nội dung phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giúp Ban Giám đốc đưa ra các quyết sách phù hợp cho cơng ty mình.

Khi thực hiện nội dung này, chúng ta cùng xem xét đến hai chỉ tiêu là vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty xây dựng lũng lô bộ quốc phòng (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w