Kiểm tra mơ hình mới:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI Xây dựng mô hình nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình sinh viên ĐHTM theo ít nhất bốn nhân tố ảnh hưởng. Kiểm tra và khắc phục khuyết tật của mô hình ( Nếu có) (Trang 34)

CHƯƠNG 2 : BÀI TẬP ÁP DỤNG

2.4 Kiểm tra mơ hình mới:

* Hiện tượng phương sai sai số thay đổi:

Dùng kiểm định White có tích chéo để kiểm định mơ hình mới sau khi đã khắc phục phương sai sai số thay đổi. Bảng kết quả Eviews như sau:

BTKĐ: {H0:PSSS không đổi H1:PSSS thay đổi {H0:R¿2=0 H1:R¿2>0 TCKĐ: χ2 = n.R¿2 Nếu H0 đúng thì χ2 ~χ2(df) P_value = 0,4336 > 0,05 → Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

* Tính chuẩn sai số:

BTKĐ: { H0:Utcó phân phốichuẩn

H1:Utkhơng có phân phối chuẩn{H0:K=3;S=0 H1:K ≠3;S≠0

TCKĐ: JB = n . [S2k 6 +(k−3)2 24 ] Nếu H0 đúng thì JB ~ 2(2) P_value = 0,281730 > 0,05 → Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình có phân phối chuẩn

* Hiện tượng đa cộng tuyến:

- Kiểm định bằng việc thực hiện hồi quy phụ:

BTKĐ: {H0:Mơ hìnhkhơngcó đacộngtuyến

H1:Mơhình cóđacộngtuyến {H0:RBC2 =0 H1:RBC2 >0 TCKĐ: F = RBC 2 /(k−2) (1−RBC2 )/(n−k+1) Nếu H0 đúng F ~ F (k-2 ; n-k+1)

Nhận thấy từ bảng Eviews, P-value = 0.007332 < α (0.05)

 Bác bỏ H0, chấp nhận H1  Mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng kết quả thực hiện VIF:

Ta nhận thấy chỉ số VIF của ba biến trên đều thuộc khoảng (1;5), điều đó cho thấy rằng có sự tương quan vừa phải giữa các biến, nhưng nó khơng quá nghiêm trọng để phải tìm biện pháp khắc phục

Kết luận: Có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến nhưng khơng quá nghiêm trọng nên khơng cần tìm biện pháp khắc phục

* Hiện tượng tự tương quan:

- Kiểm định Durbin – Watson:

Sử dụng kiểm định Durbin – Watson để kiểm định mơ hình mới. Bảng kết quả Eviews như sau:

Với mức ý nghĩa α = 0.05

BTKĐ: {H0:Mơ hìnhkhơngcó tự tương quan

H1:Mơhình cótự tươngquan TCKĐ: d = ∑ t=2 n (et−et−1)2 ∑ t=1 n et2 Với n = 70, k’ = 2  dL = 1,554; dU = 1,672  4 – dL = 2,446; 4 – dU = 2,328 Từ bảng Eview, ta thấy d = 2,232410 ∈ (2; 2,328).  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

 Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 1. - Kiểm định Breusch – Godfrey:

BTKĐ: {H0:Mơ hìnhkhơngcó tự tương quan bậc2

H1:Mơhình cótự tươngquan bậc2

TCKĐ: ❑2=(n−1)R2

Nếu H0 đúng thì ❑2 ❑2(1)

Từ bảng Eviews ta thấy P-value = 0,2157 > (0.05)

 Bác bỏ H1, chấp nhận H0.

 Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 2.

2.5: Kiểm tra khuyết tật của mơ hình cuối cùng

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.391645 Prob. F(3,66) 0.7594 Obs*R-squared 1.224347 Prob. Chi-Square(3) 0.7472 Scaled explained SS 0.582188 Prob. Chi-Square(3) 0.9005 Test Equation:

Dependent Variable: WGT_RESID^2 Method: Least Squares

Date: 11/03/21 Time: 15:39 Sample: 1 70 IF TN<>0 Included observations: 70

Collinear test regressors dropped from specification

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 4.798564 1.055305 4.547086 0.0000

STV^2*WGT^2 -0.034500 0.053881 -0.640292 0.5242 BC^2*WGT^2 0.389143 0.722862 0.538336 0.5922 WGT^2 -0.320581 0.527900 -0.607276 0.5458 R-squared 0.017491 Mean dependent var 4.018036 Adjusted R-squared -0.027169 S.D. dependent var 4.185881 S.E. of regression 4.242363 Akaike info criterion 5.783563 Sum squared resid 1187.845 Schwarz criterion 5.912049 Log likelihood -198.4247 Hannan-Quinn criter. 5.834599 F-statistic 0.391645 Durbin-Watson stat 1.916283 Prob(F-statistic) 0.759402

Xét mơ hình White khơng lát cắt: BTKĐ: {H0:PSSS không đổi H1:PSSS thay đổi {H0:R¿2=0 H1:R¿2>0 TCKĐ: χ2 = n.R¿2 Nếu H0 đúng thì χ2 ~χ2(df) P_giá trị = 0,7472 > 5%  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi

b) Tự tương quan

- Kiểm định Breush – Godfrey: + Tự tương quan bậc 1:

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 2.958416 Prob. F(1,65) 0.0902

Obs*R-squared 3.047292 Prob. Chi-Square(1) 0.0809 Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/03/21 Time: 15:40 Sample: 1 70 IF TN<>0 Included observations: 70

Presample missing value lagged residuals set to zero. Weight series: 1/TN

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.216691 0.446640 -0.485158 0.6292 TN 0.109680 0.050274 2.181630 0.0328 STV -0.350269 0.201115 -1.741634 0.0863 BC -0.425704 0.366291 -1.162201 0.2494 RESID(-1) 0.012342 0.075151 0.164226 0.8701 Weighted Statistics

R-squared 0.043533 Mean dependent var 3.20E-15 Adjusted R-squared -0.015327 S.D. dependent var 2.018977 S.E. of regression 2.034390 Akaike info criterion 4.327019 Sum squared resid 269.0184 Schwarz criterion 4.487625 Log likelihood -146.4457 Hannan-Quinn criter. 4.390814 F-statistic 0.739604 Durbin-Watson stat 2.122182 Prob(F-statistic) 0.568411 Weighted mean dep. -2.80E-15

Unweighted Statistics

R-squared -0.260562 Mean dependent var -0.125344 Adjusted R-squared -0.338135 S.D. dependent var 2.603503 S.E. of regression 3.011674 Sum squared resid 589.5618 Durbin-Watson stat 0.968357 BTKĐ: : {H0:Mơ hìnhkhơngcó AR(1) H1:Mơhình có AR(1) TCKĐ: χ2 = ( n – 1 ) R*2 Nếu H0 đúng thì ❑2 ❑2(1) P_giá trị = 0,0809 > 5%  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 1

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 1.466880 Prob. F(2,64) 0.2383

Obs*R-squared 3.068156 Prob. Chi-Square(2) 0.2157 Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/03/21 Time: 15:41 Sample: 1 70 IF TN<>0 Included observations: 70

Presample missing value lagged residuals set to zero. Weight series: 1/TN

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.185989 0.499790 -0.372134 0.7110 TN 0.107689 0.052581 2.048051 0.0447 STV -0.348207 0.203173 -1.713841 0.0914 BC -0.433186 0.372867 -1.161773 0.2496 RESID(-1) 0.011872 0.075797 0.156625 0.8760 RESID(-2) 0.007620 0.053949 0.141246 0.8881 Weighted Statistics

R-squared 0.043831 Mean dependent var 3.20E-15 Adjusted R-squared -0.030870 S.D. dependent var 2.018977 S.E. of regression 2.049903 Akaike info criterion 4.355278 Sum squared resid 268.9345 Schwarz criterion 4.548007 Log likelihood -146.4347 Hannan-Quinn criter. 4.431832 F-statistic 0.586752 Durbin-Watson stat 2.122034 Prob(F-statistic) 0.710024 Weighted mean dep. -2.80E-15

Unweighted Statistics

R-squared -0.254278 Mean dependent var -0.125344 Adjusted R-squared -0.352268 S.D. dependent var 2.603503 S.E. of regression 3.027537 Sum squared resid 586.6227 Durbin-Watson stat 0.972837 BTKĐ: : {H0:Mơ hìnhkhơng có AR(2) H1:Mơhình có AR(2) TCKĐ: χ2 = ( n – 1 ) R*2 Nếu H0 đúng thì 2~2(1) P_giá trị = 0,2157 > 5%  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 2

BTKĐ: { H0:Utcó phân phốichuẩn

H1:Utkhơngcó phân phối chuẩn{H0:K=3;S=0 H1:K ≠3;S≠0 Kiểm định JB: TCKĐ: JB = n . [Sk2 6 +(k−3)2 24 ] Nếu H0 đúng thì JB ~ 2(2) P_giá trị = 0, 28173 > 5%  Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Kết luận: Mơ hình có phân phối chuẩn

BTKĐ: {H0:Mơ hìnhkhơngcó đacộngtuyến H1:Mơhình cóđacộngtuyến {H0:RBC2 =0 H1:RBC2 >0 TCKĐ: F = RBC2 /(k−2) (1−RBC2 )/(n−k+1) Nếu H0 đúng F ~ F (k-2 ; n-k+1)

Nhận thấy từ bảng Eviews, P-value = 0.007332 < 5%

 Bác bỏ H0, chấp nhận H1

Kết luận: Mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến nhưng khơng q nghiêm trọng

e) Kết luận

Mơ hình đưa ra đã được kiểm định và phù hợp với đề tài nghiên cứu “Xây dựng mơ hình nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình các bạn sinh viên đại học Thương mại theo ít nhất 4 nhân tố ảnh hưởng”. Vì vậy nhóm quyết định cơng bố mơ hình cuối cùng là:

^

MCTi = 0,304222 + 0.456288TNi + 0,850921STVi + 0,727058BCi

2.6: Ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình được cơng bố

- Mơ hình nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình sinh viên ĐHTM:

^

MCTi = 0,304222 + 0.456288TNi + 0,850921STVi + 0,727058BCi

^

β2=0,456288 : Khi số thành viên và bằng cấp không thay đổi, nếu thu nhập tăng thêm 1 triệu

đồng thì mức chi tiêu trung bình của hộ gia đình tăng 0,456288 (triệu đồng).

^

β3=0,850921 :Khi thu nhập và bằng cấp không thay đổi, nếu số thành viên tăng thêm 1 đơn

vị thì mức chi tiêu của hộ gia đình tăng 0,850921 (triệu đồng).

^

β4=0,727058:Khi thu nhập và số thành viên không thay đổi, nếu bằng cấp tăng 1 đơn vị thì

mức chi tiêu của hộ gia đình tăng 0,72058 (triệu đồng).

 Như vậy, mức chi tiêu của hộ gia đình sinh viên Đại học Thương Mại tỷ lệ thuận với cả 3 nhân tố mà nhóm đã đưa ra. Đó là thu nhập, số thành viên và bằng cấp

Chương 3: Giải pháp trong chi tiêu hộ gia đình

1. Lập ngân sách chi tiêu

- Dù thu nhập cao hay thấp, nếu muốn quản lý chi tiêu hiệu quả, không thể bỏ qua bước lập ngân sách.

- Lập ngân sách cho phép bạn chi tiêu có kế hoạch, theo hạn mức đã đặt ra. Tránh xảy ra tình trạng bội chi, phải vay mượn tiền để giải quyết nhu cầu tiêu dùng. Đặc biệt là với những gia đình có thu nhập trung bình và thấp.

- Khi lập ngân sách chi tiêu, toàn bộ thu nhập sẽ được chia thành từng khoản mục như chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư,… với hạn mức số tiền cụ thể. Việc này sẽ tạo cho bạn thói quen chi tiêu khoa học, đảm bảo tình hình tài chính ln ổn định.

- Để có ngân sách chi tiêu, bạn có thể tham khảo một số phương pháp dưới đây: + Quy tắc 50/30/20

Bạn có thể cân nhắc việc chia ngân sách chi tiêu theo quy tắc 50/30/20 như sau: 50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,… 30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,… 20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm, trả nợ,…

+ Phương pháp 6 chiếc lọ

Với phương pháp này của T. Harv Eker, thu nhập hàng tháng sẽ được chia vào 6 chiếc hũ với những chức năng riêng như sau: 55% cho chi tiêu thiết yếu: ăn uống, nhà ở, đi lại,… 10% cho giáo dục đào tạo: học tập, mua sách,… 10% cho tiết kiệm: tiết kiệm dài hạn, quỹ khẩn cấp,… 10% cho hưởng thụ: mua sắm, giải trí, du lịch,… 10% cho tự do tài chính: đầu tư, quỹ hưu trí,… 5% cho từ thiện.

2. Theo dõi thu chi

- Sau khi lập ngân sách, hãy cố gắng chi tiêu theo đúng hạn mức đã đặt ra. Để quản lý tiền bạc tốt hơn, cần theo dõi các khoản thu chi hàng tháng. Bạn sẽ biết được tiền của mình đang được sử dụng như thế nào. Từ đó có cách điều chỉnh phù hợp.

- Hằng ngày, hãy liệt kê toàn bộ các khoản chi tiêu của mình vào một cuốn sổ, tạo file excel trên máy tính hoặc sử dụng các app thu chi có trên điện thoại. Đừng bỏ qua bất kỳ khoản nào dù là nhỏ nhất. Sau mỗi tháng, bạn sẽ có cái nhìn cụ thể về thói quen chi tiêu hiện tại của bản thân.

3. Lên danh sách trước khi mua sắm để tiết kiệm chi tiêu

- Trước khi đi chợ hay mua sắm, hãy lên danh sách tất cả các sản phẩm mà bạn cần. Việc này không chỉ giúp bạn giảm bớt thời gian mua sắm, mà cịn hạn chế tình trạng “vung tay quá

- Từ danh sách này, bạn có thể dự tính được số tiền cần mang theo để mua sắm. Tránh việc đem quá nhiều tiền, dễ sa đà vào những món đồ khơng cần thiết, lãng phí tiền bạc.

4. Khơng để chi phí ăn uống vượt q hạn mức cho phép

- Nếu chi phí ăn uống hàng tháng của gia đình bạn đang vượt quá 20% thu nhập, cần xem xét lại và có sự điều chỉnh phù hợp. Nó cho thấy bạn đang chi tiêu khơng có kế hoạch, thiếu khoa học.

- Mỗi ngày, bạn đều bỏ đi một lượng thức ăn dư thừa đáng kể. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn đang lãng phí thực phẩm. Đó là ngun nhân khiến ngân sách sụt giảm nhanh chóng.

- Bên cạnh đó, những buổi tiệc tùng, liên hoan cùng bạn bè, đồng nghiệp hoặc thường xuyên ăn ngoài cũng tiêu tốn khá nhiều tiền bạc trong hầu bao của bạn.

- Để giảm thiểu chi phí ăn uống, đảm bảo hạn mức chi tiêu cho các hoạt động khác, hãy bắt đầu một vài thói quen như:

+ Tích trữ một số đồ ăn khơ tại nhà như: mì tơm, xúc xích, thịt hộp,… + Lên kế hoạch cho bữa ăn của gia đình trong tuần với lịch trình cụ thể.

+ Nếu có thể, hãy đến những khu chợ đầu mối để mua thức ăn cho cả tuần và tích trữ trong tủ lạnh.

+ Thống kê lại toàn bộ các khoản chi tiêu hàng tháng. Sau đó, cân đối và cắt giảm những chi tiêu không cần thiết để rút kinh nghiệm cho những tháng sau. Nên dành thời gian nấu ăn tại nhà thay vì ra nhà hàng để tiết kiệm chi tiêu hiệu quả.

+ Khi được lĩnh lương hoặc có một khoản thu nhập nào đó, hãy nghĩ đến việc tiết kiệm và thanh tốn những chi phí bắt buộc. Chỉ để dư lại số tiền vừa đủ để chi tiêu cho ăn uống.

5. Không bị cuốn theo các chương trình khuyến mãi

- Các chương trình khuyến mãi ln có sức hấp dẫn đặc biệt đối với mọi người. Giảm giá, tặng quà, mua 1 tặng 1,… là cách các nhãn hàng, siêu thị thu hút người tiêu dùng

- Tuy nhiên, đừng chỉ vì thấy rẻ mà mua bừa. Cần suy nghĩ xem: Món đồ đó có cơng dụng gì? Nó có phù hợp với mình hay khơng? Sau đó hãy quyết định mua. Món đồ dù có rẻ nhưng nếu khơng sử dụng được, nó cũng trở thành một sự lãng phí.

- Do đó, đừng để bị chương trình khuyến mãi “quét sạch” hầu bao của bạn. Cần có kế hoạch mua sắm khoa học với hạn mức cụ thể. Tránh mua sắm quá nhiều

6. Tạo thói quen tiết kiệm khi sử dụng điện, nước

- Đây là cách tốt nhất giúp bạn giảm bớt áp lực lên hóa đơn điện, nước hàng tháng. Đồng thời, bảo vệ tài nguyên quốc gia.

- Hãy bắt đầu ngay từ những thói quen nhỏ nhất như tắt đèn khi khơng sử dụng, khơng bật điều hịa ở nhiệt độ q thấp (dưới 24 độ C), sử dụng các thiết bị tính năng tiết kiệm điện,… Đối với việc sử dụng nước, khơng để vịi chảy trong thời gian chờ, kiểm tra đường ống để tránh rị rỉ, …

- Những thói quen này cần được duy trì thường xuyên bởi tất cả thành viên trong gia đình để đạt được kết quả tốt nhất.

7. Tiết kiệm chi tiêu bằng cách tự làm mọi việc thay vì thuê mướn

- Thay vì bỏ một khoản tiền để thuê người dọn dẹp nhà cửa, tại sao bạn không cố gắng dành thời gian cuối tuần để tự mình làm mọi việc.ảnh hưởng đến ngân sách chi tiêu khác.

- Các thành viên trong gia đình nên cùng nhau chia sẻ việc nhà để giảm bớt gánh nặng. Đồng thời tạo sự gắn kết giữa bố mẹ và con cái. Nếu có thể, hãy học cách tự sửa chữa những thiết bị điện đơn giản. Nó sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoản tiền khơng nhỏ thay vì thuê thợ.

8. Hạn chế vay mượn

- Những khoản nợ không chỉ khiến bạn cảm thấy áp lực về tiền bạc, mà cịn ảnh hưởng đến q trình thực hiện các mục tiêu tài chính. Do đó, nên hạn chế tối đa việc vay mượn tiền để chi tiêu.

- Nếu có một khoản nợ, cần lên kế hoạch trả nợ với thời gian và con số cụ thể. Nên thanh tốn các khoản nợ có lãi suất cao trước để giảm bớt tiền lãi hàng tháng.

- Theo các chuyên gia tài chính, việc mua sắm bằng thẻ tín dụng thường khiến bạn chi tiêu nhiều hơn 12% so với việc rút tiền mặt ra khỏi ví. Bởi lẽ bạn khơng nhìn thấy tiền của mình “ra đi” như thế nào.

- Bên cạnh đó, khi dùng thẻ tín dụng, bạn cần thanh tốn chi phí lãi suất và phí sử dụng đi kèm. Điều này sẽ tiêu tốn một khoản tiền không nhỏ mỗi tháng. Rất lãng phí! Vì vậy, tốt nhất khơng nên sử dụng thẻ tín dụng nếu khơng thực sự cần thiết.

9. Thanh lý đồ cũ

- Hãy kiểm tra và thu dọn tồn bộ những món đồ mà bạn ít dùng hoặc không dùng tới

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI Xây dựng mô hình nghiên cứu về chi tiêu hàng tháng của hộ gia đình sinh viên ĐHTM theo ít nhất bốn nhân tố ảnh hưởng. Kiểm tra và khắc phục khuyết tật của mô hình ( Nếu có) (Trang 34)