Các hiện tượng tự phối, giao phối gần và giao phối có chọn lọc được xếp vào giao phối không ngẫu

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Sinh học năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn An Ninh có đáp án (Trang 27)

nhiên.

Câu 21: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể có thể làm thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể. C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ra ở cả nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. D. Chuyển đoạn có thể làm cho gen từ nhóm liên kết này sang nhóm liên kết khác.

Câu 22: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Phép lai nào sau đây cho đời

con có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1?

A. Aa × Aa. B. XaXa × XAY. C. XAXa × XaY. D. XAXa × XAY.

Câu 23: Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các nhân tố sinh thái?

(1) Ổ sinh thái của một lồi là một “khơng gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển.

(2) Nhân tố vật lí, hóa học và sinh học của mơi trường sống là nhân tố vô sinh.

(3) Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

(4) Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây là không đúng? A. CLTN thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các

kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B. CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

Một phần của tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Sinh học năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn An Ninh có đáp án (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)