Giải pháp hồn thiện chính sách đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG THÔN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ điện BIÊN PHỦ (Trang 72)

2025, tầm nhìn 2030

3.2. Một số giải pháp hồn thiện chính sách phát triển kinh tế nơng thôn trên địa bàn thành

3.2.5. Giải pháp hồn thiện chính sách đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nông

thôn

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về vai trị của cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nghề trên các phương tiện thông tin đại chúng cho người dân. Muốn vậy, Sở Lao động Thương binh & Xã hội thành phố Điện Biên Phủ cần phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng như Báo Điện Biên Phủ, Đài phát thanh và truyền hình, các cấp, các ngành, các cơ sở dạy nghề... đẩy mạnh cơng tác tun truyền chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước và của thành phố về công tác đào tạo nghề, về “ Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2025” đến lao động, học sinh, sinh viên đặc biệt là lao động nông thôn để nâng cao nhận thức về học nghề, lựa chọn nghề phù hợp để có cơ hội tìm việc làm hoặc tự tìm việc làm sau đào tạo tại chỗ ở địa phương. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền ở địa phương, nhất là đội ngũ cán bộ, cơng chức xã về vị trí, vai trị, mục tiêu của công tác đào tạo nghề.

Tiếp tục thực hiện các cơ chế khuyến khích, thu hút người lao động nơng thơn tích cực tham gia đào tạo nghề trên địa bàn thành phố. Căn cứ vào mức hỗ trợ cho lao động nơng thơn học nghề của Thủ tướng Chính phủ, điều kiện thực tế ngân sách của thành phố, để tiếp tục khuyến khích, thu hút ngày càng đơng đảo người lao động nông thôn tham gia học nghề trên địa bản.

Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng và thu hút đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề tham gia tích cực dạy nghề tại địa bàn các xã, bản.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề và phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề cấp xã/bản.

Thực hiện tăng cường công tác quản lý, thanh tra và kiểm tra hoạt động dạy nghề tại các cơ sở, trung tâm dạy nghề cấp huyện trên địa bàn thành phố.

Xây dựng mối quản hệ chặt chẽ giữa địa phương (cấp xã/bản) với doanh nghiệp và các cơ sở, trung tâm đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG THÔN TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ điện BIÊN PHỦ (Trang 72)